Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẢM TẠI CÔNG TY TNHH MTV DV CN VÀ THUỐC LÁ BÌNH DƯƠNG (Trang 45)

8. Kết cấu của khóa luận

2.1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

2.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH MTV DV-CN VÀ THUỐC LÁ BÌNH

2.1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại Cơng ty

(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)

Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban

Hội đồng thành viên: Tồn quyền nhân danh công ty để giải quyết mọi vấn

đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền

của chủ sở hữu quy định tại điều lệ công ty. Chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu công ty và pháp luật về thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình về sự phát triển của cơng ty theo mục tiêu được giao.

Ban kiểm soát: Tham mưu cho Hội đồng thành viên trong công tác kiểm tra,

giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý điều hành trong hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế tốn, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ công ty của Hội đồng thành viên. Thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng thành viên giao,

Tổng Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng

ngày của công ty theo mục tiêu kế hoạch phù hợp với điều lệ công ty và nghị quyết của Hội đồng thành viên. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viênvà pháp luật về

việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Quyết định các vấn đề có liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty. Xây dựng kế hoạch hàng năm, đề ra phương án tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, phương án phối hợp kinh doanh giữa các xí nghiệp, nhà máy trực thuộc. Xây dựng quy chế quản lý nội bộ, đào tạo nhân lực...

Phó tổng giám đốc sản xuất: Giúp cho Tổng giám đốc điều hành một hoặc

một số lĩnh vực hoạt động công ty theo phân công ủy quyền của Tổng giám đốc. Chịu

trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao.Trực tiếp chỉ đạo nhà máy sản xuất thuốc lá điếu và xí nghiệp chế biến sợi. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện mục tiêu kế hoạch sản xuất, đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng, sử dụng nguyên liệu tiết kiệm.. .Ký duyệt các dự tốn chi phí kế hoạch sửa chữa, các phiếu xuất kho nguyên liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất.

Phó tổng giám đốc kinh doanh: Chỉ đạo trực tiếp trung tâm tiếp thị, tiêu thụ

sản phẩm, tổ chức thực hiện các kế hoạch liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm.Tham

mưu và chịu trách nhiệm chính trong cơng tác đối ngoại.Đảm bảo cung cấp nguyên liệu, vật tư kịp thời, đầy đủ chất lượng cho bộ phận sản xuất.Ký duyệt các phiếu nhập

nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh, các phiếu xuất kho tiêu thụ hàng hóa, thanh lý vật tư.

Phòng kỹ thuật;Tham mưu ban giám đốc xây dựng các định mức kỹ thuật.

Nghiên cứu đề xuất mẫu mã bao bì mới, tạo ra sản phẩm mới chất lượng đảm bảo tiêu

chuẩn kỹ thuật.Quản lý bảo trì máy móc thiết bị cơng nghệ mang tính chất kỹ thuật.

Nhà máy sản xuất thuốc lá Bình Dương: Quản lý tồn diện theo cơ chế

trực

thuộc. Xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể hàng tháng, quý, năm. Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị trực thuộc trong công ty. Sản xuất các mặt hàng của công ty: sợi tổng hợp, cây đầu lọc, thuốc lá điếu các loại.

Phòng đầu tư: Tham mưu cho ban giám đốc trong công tác quản lý, tổ chức

lý các dự án đầu tư, lập và quản lý đầy đủ hồ sơ các

cơng trình xây dựng. Thường

xun kiểm tra tình hình thực tế của các cơng trình, lập dự

án duy tu bảo dưỡng định

kỳ các cơng trình.

Phịng kế hoạch vật tư: Tham mưu cho ban giám đốc, xây dựng kế hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản

xuất kinh doanh. Xây dựng và quản lý kế hoạch cung ứng vật tư, nguyên liệu sản xuất.Quản lý kho vật tư, thiết bị, ngun vật liệu, hàng hóa.

Phịng kinh doanh.-Tham mưu cho ban giám đốc về tổ chức thị trường

tiêu

thụ và chiến lược tiêu thụ sản phẩm. Chịu trách nhiệm tiêu thụ và quản lý tiêu thụ. Xây dựng mạng lưới tiêu thụ trong và ngoài nước. Quản lý các của hàng bán lẻ trực thuộc.

Phòng Tổ chức hành chánh :Tham mưu cho ban giám đốc tổ chức quản lý

tồn cơng ty một cách khoa học. Quản lý hồ sơ và xem xét phân cơng bố trí sử dụng các nguồn nhân lực hợp lý. Tổng hợp báo cáo và tổ chức các cuộc họp giao ban tồn cơng ty, xử lý và ln chuyển công văn, lưu trữ bảo mật tài liệu của cơng ty.

Phịng Tài chính kế tốn: Kiểm tra giám sát tồn bộ hoạt động sản xuất

kinh

doanh của cơng ty. Thơng tin kịp thời cho lãnh đạo tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính nhằm đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lưu trữ quản lý chứng từ, thống nhất số liệu kế toán, cung cấp số liệu đó cho các bộ phận có liên quan trong công ty và cho các cơ quan quản lý cấp trên theo quy định. Lập báo cáo tài chính, đề xuất biện pháp huy động vốn và sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. Tổ chức thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế và quyết toán với cấp trên.

2.1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn

Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo mơ hình tập trung, bao gồm 08

cán bộ đều có trình độ từ Đại học trở lên. Bộ máy kế toán được tổ chức theo sơ đồ 2.2. như sau:

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN TỔNG HỢP

Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty

(Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn)

Chức năng, nhiệm vụ của các phần hành bộ phận

Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm mọi hoạt động phịng kế tốn và chỉ đạo

trực tiếp các phần hành kế toán. Tổ chức phổ biến hướng dẫn bộ máy kế tốn cơng ty

thi hành đúng các chế độ, thể lệ tài chính kế tốn do Nhà nước ban hành. Kiểm tra số liệu báo cáo kế toán của các đơn vị trực thuộc. Tổng hợp số liệu báo cáo hợp nhất về quyết tốn tài chính tồn cơng ty theo định kỳ cho Tổng giám đốc phê duyệt. Phân tích các hoạt động kinh tế, phối hợp với các phịng ban có liên quan nghiên cứu cải tiến quản lý sản xuất kinh doanh trong cơng ty.

Kế tốn tổng hợp:Kiểm tra tổng hợp các số liệu thơng qua kế tốn từng

phần

hành. Lập báo tài chính và các biểu mẫu báo cáo theo chế độ kế toán quy định. Lưu trữ bảo quản chứng từ, hồ sơ kê khai thuế, quyết toán thuế.

Kế toán giá thành, nguyên vật liệu: Theo dõi chặt chẽ tình hình chi phí sản

xuất phát sinh. Lập báo cáo chi tiết sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Theo dõi tình hình thu mua, nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, kiểm tra tình hình cung ứng vật

tư. Mở sổ sách cần thiết, hạch toán số liệu liên quan đến nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu.

Kế toán thành phẩm: Ghi chép, phản ánh đầy đủ tình hình luân chuyển

hàng Kế tốn giá thành Kế tốn thành phẩm Kế tốn cơng nợ Kế tốn thu chi Kế tốn tiền lương Thủ quỹ

hóa, xuất hóa đơn bán hàng. Giám sát chặt chẽ tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ, theo dõi hàng tồn kho, báo cáo kịp thời hàng tồn kho.Định kỳ hàng tháng lập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

báo cáo tiêu thụ cho phòng kinh doanh, báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm cho kế toán trưởng. .

Kế tốn cơng nợ: Ghi chép, cập nhật, đối chiếu công nợ cho nhà cung cấp,

khách hàng, công nợ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc công ty. Lập báo cáo tổng hợp

doanh thu, báo cáo các khoản phải thu theo thời hạn nợ, lập báo cáo khách hàng thanh

toán trễ hạn.

Kế toán thu chi: Ghi chép hàng ngày các khoản thu, chi tiền mặt, ngân

phiếu.

Quản lý kiểm tra chứng từ gốc ban đầu đi kèm phiếu thu, phiếu chi. Thường xuyên đối chiếu số liệu giửa sổ sách kế toán với sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

Kế toán tiền lương: Hàng tháng theo dõi tình hình tăng giảm lao động. Tính

lương và các khoản trích theo lương dựa trên bảng chấm công của từng bộ phận trực thuộc. Theo dõi các thông tư về chế độ tiền lương của người lao động để giải quyết kịp thời, đầy đủ cho người lao động.

Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt và thường xuyên kiểm tra chính xác số liệu giửa

sổ sách kế toán với sổ quỹ. Thực hiện thu, chi theo đúng quy định. Kết hợp với kế toán thu chi thực hiện giao dịch với ngân hàng.

* Chính sách kế tốn áp dụng

Hiện nay cơng ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ tài chính và các thơng tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung của Bộ tài chính.

- Niên độ kế toán: theo năm dương lịch từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 của năm.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch tốn: Cơng ty thực hiện ghi sổ và lập báo cáo tài chính bằng tiền Việt Nam, việc quy đổi các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ sang Việt Nam đồng được thực hiện theo quy định và chuẩn mực kế toán Việt Nam số

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Để đảm bảo theo dõi và cung cấp thông

tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, chính xác. Doanh nghiệp hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp tính giá của hàng tồn kho: doanh nghiệp áp dụng theo phương

pháp bình quân gia quyền.

- Phương pháp nộp thuế giá trị gia tăng: theo phương pháp khấu trừ. - Thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. - Hình thức kế tốn: sử dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung

2.2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH MTV DV-CN VÀ THUỐC LÁ BÌNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH MTV DV-CN VÀ THUỐC LÁ BÌNH DƯƠNG

2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm+ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất + Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Cơng ty TNHH MTV DV-CN và Thuốc lá Bình Dương là một doanh nghiệp sản xuất, với sản phẩm chính là cây thuốc đầu lọc, thuốc lá điếu và sợi tổng hợp. Với những nét đặc thù về mặt hàng sản xuất của Cơng ty, ngồi u cầu quản lý và quy trình sản xuất cơng nghệ của mình thì chi phí sản xuất cịn được tập hợp theo mục đích, cơng dụng của các chi phí bao gồm: Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: Sợi Acetate Tow, keo Triacetin, keo hạt, băng keo, thùng đựng, khay, bao xốp......

- Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm: Các khoản tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động trực tiếp và các khoản trích theo lương.

- Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, chi

phí vật liệu phục vụ sản xuất chung, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ,

chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí bằng tiền khác.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Cơng ty được xác định là các phân xửởng sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơng ty có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu chính, kết thúc tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau do đó:

- Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hồn thành nhập kho. - Kỳ tính giá thành là hàng tháng

2.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm*Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: *Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:

- Các chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tượng thì được tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó.

- Các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng mà khơng tách riêng được thì phải

phân bổ theo tiêu thức: Chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung được phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

* Phương pháp tính giá thành

Cơng ty tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn. Do công ty sản xuất theo đơn đặt hàng nên việc tính giá thành chỉ được tiến hành khi đơn đặt hàng đã hoàn thành. Đến cuối tháng, tồn bộ những chi phí đã tập hợp cho đơn hàng chưa hồn thành được coi là chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ.

Tổng giá thành sản phẩm X (đơn hàng A) Số lượng sản phẩm X (đơn hàng A) hồn thành

Trong phạm vi đề tài khóa luận, tơi xin được nghiên cứu và tìm hiểu về kế tốn

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cây đầu lọc tại Cơng ty TNHH MTV DV-

CN và Thuốc lá Bình Dương. Sản phẩm cây đầu lọc hồn thành là sản phẩm đó tn thủ theo quy trình sản xuất kết cấu từ những nguyên vật liệu gồm: Sợi Acetate

Tổng giá thành sản phẩm X (đơn hàng A) Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ , + của sản phẩm X (đơn hàng A) Tổng chi phí SXKD phát sinh trong kỳ của sản phẩm X (đơn hàng A) Giá thành đơn vị sản phẩm X (đơn hàng A)

Cellulose, keo Triacetin, keo hạt, băng keo, thùng đựng,

khay, bao xốp .... Sản phẩm

cây đầu lọc được bộ phận KCS kiểm phẩm trước khi đóng thùng

nhập kho. Với đối

tượng tập hợp chi phí là phân xưởng sản xuất cây đầu lọc. Đối

tượng tính giá thành

là sản phẩm hồn thành nhập kho đóng gói.

2.2.3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng tyTNHH MTV DV-CN và Thuốc lá Bình Dương TNHH MTV DV-CN và Thuốc lá Bình Dương

2.2.3.I. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Công ty tiến hành sản xuất kinh doanh nhiều loại mặt hàng nên chủng loại vật tư khá đa dạng. Các loại nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất của Cơng ty chủ yếu là mua ngồi và được chia thành các loại sau:

- Nguyên vật liệu chính : sợi Acetate ToW (Đức ), giấy vấn cây đầu lọc, - Nguyên vật liệu phụ: keo Triacetin, keo hạt, Thùng đựng, Giấy lót .... Do chủng loại vật liệu đa dạng nên trong q trình sản xuất kinh doanh địi hỏi

Cơng ty phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở tất cả các khâu từ thu mua, bảo quản,

và dự trữ, sử dụng.

Phương pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu: Các chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tượng thì được tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó.

Phương pháp tính giá xuất kho : Bình qn gia quyền. Theo phương pháp này trước hết ta phải xác định được đơn giá thực tế bình qn xuất kho của cả kỳ (tháng). Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho của từng lần xuất

Trị giá vốn thực tế của = Số lượng hàng X Đơn giá thực tế

hàng xuất kho xuất kho bình qn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó:

Trị giá mua của hàng hóa Trị giá mua của hàng hóa nhập tồn đầu kỳ+kho trong kỳ

n Ấ 1 1 ' . Ầ 11 4.Ầ 1 \ n Ấ 1 1 \ 1 /V . 1'

Số lượng hàng tồn kho đầu kỳ Số lượng hàng nhập trong kỳ Tài khoản và chứng từ sử dụng:

Đơn giá bình qn =

Tồn bộ chi phí ngun vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm được tập hợp vào bên Nợ TK 621- Chi phí NVL trực tiếp sản xuất. Chi tiết cho từng đối tượng sử dụng.

Do Cơng ty sản xuất ra 03 mặt hàng chính là: sợi tổng hợp, cây đầu lọc và thuốc lá điếu nên tài khoản 621 được mở chi tiết như sau:

- TK 621S “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sợi”

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẢM TẠI CÔNG TY TNHH MTV DV CN VÀ THUỐC LÁ BÌNH DƯƠNG (Trang 45)