TÌMHIỂU PHẦN TIỂU DẪN: 1 Truyện cổ tích :

Một phần của tài liệu bài giảng những người khốn khổ (Trang 38 - 42)

a)Phân loại :

Có 3 loại cổ tích : sinh hoạt, loài vật, thần kỳ. b. Truyện cổ tích thần kỳ :

 Đặc điểm : phong phú, số lượng nhiều, có yếu tố thần kỳ ( Tiên, Bụt, … ).

 Nội dung : thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.

- Truyện Tấm Cám có mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn?

HS trao đổi và trả lời.

2. Bố cục :

 Đoạn 1 : “ Ngày xưa … dặn”  Cuộc đời, số phận bất hạnh của Tấm.

 Đoạn 2 : “ Ít lâu … Cám”  Hạnh phúc đến với Tấm.  Đoạn 3 : Còn lại  Cuộc đấu tranh quyết liệt giành lại hạnh phúc qua những kiếp hồi sinh.

- Hãy nêu chủ đề của truyện ? HS thảo luận, trả lời.

3. Chủ đề : Truyện nêu lên cuộc đời, số phận bất hạnh của

Tấm. Đồng thời truyện cũng thể hiện được cuộc đấu tranh quyết liệt để giành lại hạnh phúc của Tấm.

Hoạt động II: Tìm hiểu truyện.

- Kể tên các nhân vật trong truyện ? Nhân vật chính là ai ?

- Hãy nêu đôi nét về tuổi thơ của Tấm ?

- Tấm bị giết hại mấy lần? Em có nhận xét gì về cuộc đời của Tấm ?

(HS theo dõi, thảo luận trả lời. GV bổ sung.)

II. PHÂN TÍCH:

1: Tấm :

 Mồ côi mẹ  Mồ côi cha  Sống với dì ghẻ.

 Bị bóc lột :

+ Vật chất : làm lụng vất vả ngày đêm, trút giỏ cá, bắt bống ăn thịt.

+ Tinh thần : chiếc yếm đỏ, xem hội, thử giày. Bị cướp đoạt hạnh phúc.

 Bị giết hại nhiều lần ( 4 lần ).

Sở dĩ Tấm hiền lành lại gặp nhiều đau khổ, bất hạnh như vậy là vì có mâu thuẫn. Trước hết ta đi vào phần 2a.

- Do đâu mà Tấm liên tiếp bị bóc lột về vật chất và tinh thần ?

Trong gia đình giữa Tấm và mẹ con Cám đã có mâu thuẫn, Tấm bị bóc lột về vật chất và tinh thần.

- Vì sao mẹ con Cám nhiều lần giết hại Tấm ? Đó là mâu thuẫn gì ?

- Nhân vật tiêu biểu cho cái thiện và cái ác trong truyện ?

HS trao đổi, trả lời. GV bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dù bị ganh ghét, hãm hại bởi những sự lừa gạt thủ đoạn nhưng Tấm vẫn tìm được hạnh phúc.Vì sao Tấm tìm được hạnh phúc ta đi vào phần 2b.

- Yếu tố kỳ ảo ( bụt…) có ý nghĩa như thế nào đối với số phạn của Tấm?

2. Mâu thuẫn và con đường dẫn đến hạnh phúc của

Tấm :

a). Mâu thuẫn :

 Về vật chất, tinh thần  gia đình.  Về địa vị, quyền lợi  XH.

⇒ Cái thiện >< cái ác.

b. Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm :

Bụt giúp : - Cá bống.

- Hy vọng đổi đời. - Chim sẻ nhặt giúp.  Yếu tố thần kỳ.

⇒ Tấm trở thành hoàng hậu  “ Ở hiền gặp lành”.

- Tấm trở thành hoàng hậu và được sống mãi trong hạnh phúc không ? - Hãy kể những tai họa lần lượt đến với Tấm ?

- Tấm có thật sự chết hay không ? Tại sao ?

- Các sự vật gắn liền với cái chết của Tấm có ý nghĩa gì ?

- Yếu tố nào là cơ hội để Tấm trở thành hoàng hậu ? Nó có ý nghĩa gì ? - Hình ảnh quen thuộc gắn liền với phong tục hôn nhân là gì ? Miếng trầu ở đây có ý nghĩa trao duyên hay có ý nghĩa khác ?

- Lúc đầu khi gặp khổ đau, Tấm thường làm gì ? Lúc đó, ai thường giúp đỡ Tấm ?

- Từ khi bị giết, Tấm có khóc khi gặp đau khổ không ? Vì sao ?

HS thảo luận, trả lời. GV bổ sung.

 .Cuộc đấu tranh quyết liệt để giành lại hạnh phúc : - Bốn kiếp hồi sinh : chim vàng Anh  xoan đào

khung cửi quả thị.

 Yếu tố kì ảo, là nơi Tấm gửi gắm linh hồn. - Hình ảnh :

+ Đôi giày  trao duyên. + Miếng trầu  nối duyên.  Vật giao duyên.

- Gặp khổ đau :

+ Lúc đầu : yếu đuối  khóc.

+ Lúc sau : kiên quyết  không khóc.  Diễn biến tâm trạng.

⇒ Kiên quyết giành lại hạnh phúc vốn có. Hoạt động III: :Hướng dẫn HS nắm

lại nội dung, nghệ thuật của truyện.

- Hãy nêu những nét nghệ thuật của truyện ?

HS thảo luận, trả lời.

III. TỔNG KẾT: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Nghệ thuật :

 Chi tiết đặc sắc, phân tích tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật.

 Ngôn ngữ mộc mạc, giàu chất dân tộc.. - Em có cảm nhận như thế nào về nhân

vật Tấm ? Ước mơ của nhân dân ta gửi gắm trong truyện là gì ?

HS thảo luận, trả lời.

2. Nội dung : Cuộc đời Tấm bất hạnh và cô quyết đấu

tranh giành lại hạnh phúc  ước mơ “ Ở hiền gặp lành”.

D.CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Nhận xét tiết học, dặn dò:

 Trong TCT thần kỳ những nhân vật đau khổ bất hạnh … cuối cùng đều tìm được hạnh phúc. Kể một vài tên TCT như vậy ?.

 TCT thần kỳ nói riêng, TCT nói chung đã thể hiện được ước mơ của nhân dân ta “ Ở hiền gặp lành” “ Ác giả ác báo”.

E.CHUẨN BỊ: x

 Soạn bài:”Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”.

 Vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong lời văn tự sự.  Biết kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự

--- Tuần :7 Tiết:23 ND:14/10 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gíup HS:

-Hiểu được vai trò và tác dụng của yếu tố miêu tả ,biểu cảm trong văn tự sự.

-Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

 Sách giáo khoa, sách giáo viên.

 Bộ sách ngữ văn THCS.

C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

 Truyện Tấm cám, đã mang đến cho người đọc những nhận thức gì trong cuộc sống?

 Có hai cách kết câu chuyện này( như bài học trước). Theo em cách kết thúc nào em cho là hợp lý nhất? Vì sao? 2. Bài mới : Hoạt động của GV và HS NộI dung Hoạt động I: - Tìm hiểu mục I: - Khái niệm -: Văn miêu tả?

 Trong văn miêu tả, năng lực nào được chú trọng nhất?( học sinh thảo luận, trả lời)

-Văn biểu cảm? Phương tiện thể hiện?

- Nhận mối quan hệ giữa miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?

 Cơ sở để đánh giá sự thành công của yếu tố tự sự, biểu cảm trong văn tự sự?

I.MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

1:Văn miêu tả, văn biểu cảm:

Văn miêu tả : là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung được những đặc điểm tính chất nổi bật của sự việc, sự vật, con người, phong cảnh… làm cho nó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

 Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói được bộc lộ rõ nhất.

là văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Văn biểu cảm với thế giới xung quanh và khơi gợi sự đồng cảm ở họ. Nó còn được gọi là văn trữ tình với những tình cảm đẹp ,thấm nhuần tư tưởng nhân văn.

 Trong văn biểu cảm, phương thức chủ yếu là bộc lộ cảm xúc.; miêu tả được coi là phương tiện để bày tỏ thái độ tìn cảm.. về sự vật , sự việc.

2.Miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự:

 Ba kiểu văn bản trên, có thể đồng hiện trong một văn bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm. Nó chỉ khác nhau về mức độ liều lượng, mục đích tạo lập văn bản.

 Trong văn bản tự sự: yếu tố tự sự là chủ yếu(Mục đích); các yếu tố khác là phương tiện để văn bản tự sự đạt hiệu quả.

Cơ sở để đánh giá sự thành công của miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự chính là sự hiệu quả tác động của văn bản tự sự đến với người đọc, người nghe.

GHI NHỚ:

Học sinh ghi lại phần ghi nhớ trong SGK (Tr15)  II.LUYỆN

Bài tập 1:

a) Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một đoạn trích tự sự ở

-Hãy lập bảng kê các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong các đoạn văn bản( theo bảng kê) Nêu tác dụng của chúng trong văn bản tự sự?

 BTVN: Hướng dẫn học sinh cách trình bày văn bản.

“ Một hôm, vua đi chơi, ra khỏi hoàng cung… đưa kiệu rước Tấm về cung

TỰ SỰ MIÊU TẢ BIỂU CẢM

Một hôm vua đi chơi ra khỏi hoàng cung

Thấy có quán nước bên đường sạch sẽ liền ghé vào…

…Quán nước bên đường sạch sẽ …có phần trẻ đẹp hơn xưa … Vua mừng quá …

 b) Đoạn văn tự sự trích từ văn bản Lẵng quả thông

 Tác dụng của chúng: Đa dạng và sinh động hoá văn bản; như chất keo kết dính các sự việc, chi tiết trong tác phẩm ts.

Bài tập 2:

Về nhà: Hãy viết một câu chuyện ( khoảng nửa trang) về viêc Tấm trở lại làm người, được vua đón về cung…

[Yêu cầu: đánh ký hiệu ghi chú cho các câu: (1)- Yếu tố tự sự; (2)- yếu tố miêu tả; (3) -yếu tố biểu cảm…]

D.CỦNG CỐ KIẾN THỨC

 Cho học sinh đọc Dấu chân và con đường - Tạp văn của Trần Quốc Cường để thấy rõ tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.

 Rút ra nhận định: Tác dụng của các yếu tố miêu tả - biểu cảm trong văn tự sự.

E.CHUẨN BỊ:

Soạn bài: Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa.

Một phần của tài liệu bài giảng những người khốn khổ (Trang 38 - 42)