1 . Kiểm tra đánh giá :
Công việc kiểm tra , đánh giá được tiến hành trong quá trình hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ được giao để hình thành tri thức hoặc giải các bài tập ở mục III _ Luyện tập.
2 . luyện tập _ Gợi ý giải bài tập :
Bài tập 1
a/ Không được . Vì sự việc trên có vai trò chuẩnbị cho sự việc ở phần kết thúc truyện và góp phần miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật cũng như làm sáng rõ chủ đề của văn bản. Có thể coi đó là sự việc tiêu biểu trong văn bản Hòn đá xù xì . b/ Khi lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để kể chuyện hoặc
không? Vì sao?
b/ Gọi HS đọc câu 2b/64 . Rút ra bài học gì về cách lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu khi viết văn tự sự?
- Đoạn Ô- Đi –Xê trở về, nhà văn Hômerơ kể chuyện gì ?
- Cuối đoạn trích, tác giả đã chọn sự việc gì ? Được kể bằng chi tiết tiêu biểu nào ? Có thể coi đây là những thành công của Hômerơ trong kể chuyện sử thi không ? Vì sao ?
để viết văn tự sự, cần thận trọng cân nhắc kỹ càng sao cho sự việc, chi tiết ấy góp phần dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật, tạo sự hấp dẫn và tập trung biểu hiện chủ đề, ý nghĩa của văn bản .
Bài tập 2
_ Đoạn văn “ Ô- Đi –Xê trở về” nhà văn Hôme kể về tâm trạng của Pênêlôp và Ôđixê. Đồng thời kể về sự đấu trí giữa Pê-nê-lôp và Ô-DiXê .
_ Cuối đoạn trích Ô- Đi –Xê trở về, tác giả chọn sự việc
Pênêlôp thử chồng bằng cách hỏi về những chi tiết đặc điểm của chiếc giường. Đây là sự việc tiêu biểu với một số chi tiết đặc sắc như : Pênêlôp nhờ nhũ mẫu khiêng chiếc giường ra khỏi phòng, Uy-li-xơ giật mình hỏi lại , rồi sau đó nói rõ đặc điểm của chiếc giường mà chỉ có hai vợ chồng mới biết … Và họ đã nhận ra nhau trong niềm xúc động mãnh liệt và niềm hạnh phúc lớn lao . Có thể nói , với cách chọn sự việc trên, Hômerơ đã thành công trong nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn , khắc họa đậm nét phẩm chất, tính cách của hai nhân vật Uylixơ và Pênêlôp.
D. CỦNG CỐ BÀI HỌC:
1 . Để viết một bài văn tự sự, ta cần phải làm gì ?
2 . Muốn chọn được sự việc , chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự, ta cần xác định điều gì ?
E. HUỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI .
Chuẩn bị bài: Tấm Cám.
Sưu tầm một số truyện có cùng môtip.
Tóm tắt truyện . Có thể chuẩn bị kể chuyện sáng tạo ( theo lời nhân vật )
--- Tuần:7 Tiết:21;22 ND:13/10 TẤM CÁM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gíup HS:
-HiỂu được nội dung của truyện thể hiện cuộc đấu tranh giữa thiện ác thông qua xung đột gia đình ,ước mơ lãng mạn và tư tưởng của nhân dân được thể hiện thông qua nhân vật Tấm.
-Biết phân tích và kể lại một truyện cổ dân gian.
-Biết cảm thông với những đau khổ,mất mác của người bất hạnh và biết sống vì cái thiện. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
Sách giáo khoa, sách giáo viên.
C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích diễn biến tâm trạng của Rama hân tích diễn biến tâm trạng của Xita.
2 Bài mớI:
Hoạt động của GV và H.S NộI dung Hoạt động I: Hướng dẫn HS đọc và Hoạt động I: Hướng dẫn HS đọc và
tìm hiểu phan tieu dan.
-GV gọi HS xem phần tiểu dẫn SGK và yêu cầu.
- Truyện cổ tích ( TCT ) có mấy loại? Kể tên ?
TCT thần kỳ có những đặc điểm nào ?
Nội dung chính của TCT thần kỳ ? HS theo dõi SGK, trả lời.
I. TÌM HIỂU PHẦN TIỂU DẪN:1. Truyện cổ tích :