điện. Các thanh dẫn có dòng điện nằm trong từ trường sẽ chịu lực tác dụng làm cho Rotor quay. Chiều của lực được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí các thanh dẫn sẽ đổi chỗ cho nhau do có phiến cổ góp đổi chiều dòng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi. Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường sẽ cảm ứng sức điện động. Chiều sức điện động xác định theo quy tắc bàn tay phải. Ở động cơ một chiều thì sức điện động ngược chiều với dòng điện nên còn gọi là sức phản điện động.
c) Phân loại động cơ điện một chiều
Tùy theo cách mắc mạch kích từ so với mạch phần ứng mà động cơ điện một chiều được chia thành:
- Động cơ điện một chiều kích từ độc lập: có dòng điện kích từ và từ thôngđộng cơ không phụ thuộc vào dòng điện phần ứng. Nguồn điện mạch kích từ động cơ không phụ thuộc vào dòng điện phần ứng. Nguồn điện mạch kích từ
riêng biệt
so với nguồn điện mạch phần ứng.
- Động cơ điện một chiều kích từ song song: khi nguồn điện một chiều có côngsuất vô cùng lớn, điện trở trong của nguồn coi như bằng không thì điện áp suất vô cùng lớn, điện trở trong của nguồn coi như bằng không thì điện áp
nguồn sẽ là
không đổi, không phụ thuộc vào dòng điện trong phần ứng động cơ. Loại động
cơ một
chiều kích từ song song cũng được coi như kích từ độc lập.
- Động cơ một chiều kích từ nối tiếp: dây quấn kích từ mắc nối tiếp với mạchphần ứng. phần ứng.