1. Điều chỉnh, hoàn thiện và nâng cao chất lợng quy hoạch, chiến lợc phát triển các ngành. phát triển các ngành.
Để nâng cao tính khả thi của chiến lợc, quy hoạch ngành, điều quyết định là phải nâng cao chất lợng của chiến lợc và quy hoạch phát triển ngành theo h- ớng:
- Đi đôi với xây dựng chiến lợc 10 năm cần có “tầm nhìn” 20 năm.
- Gắn chiến lợc phát triển ngành với chiến lợc sản phẩm với chiến lợc thị trờng của các doanh nghiệp thuộc ngành.
- Các chiến lợc, quy hoạch phải đợc xây dựng trên cơ sở:
+ Coi trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng và dự đoán sự thay đổi của thị trờng.
+ Dự báo tiến bộ khoa học công nghệ của ngành và tác động của nó đến phát triển ngành.
+ Đánh giá đầy đủ nguồn lực, cơ hội, thách thức, khả năng cạnh tranh. Tổ chức, phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan trong xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch.
+ Cần có quy hoạch xây dựng tổng thể và quy hoạch xây dựng từng cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Phải gắn quy hoạch với các chính sách và giải pháp thực hiện.
2. Giải pháp về thị trờng.
Thị trờng tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phơng hớng và giải pháp phát triển thị trờng ở nớc ta trong những năm tới là:
* Phát triển đồng bộ các loại thị trờng : sản phẩm, nguyên vật liệu, công
nghệ, thông tin, lao động, vốn- bao gồm cả thị trờng chứng khoán.
* Nhà nớc và doanh nghiệp đều phải có trách nhiệm phát triển thị trờng
trong nớc và nớc ngoài. Nhà nớc tác động đến thị trờng trên các khía cạnh:
- Xây dựng và thực hiện cơ chế, chính sách, khuyến khích giao lu hàng hoá.
- Xây dựng chính sách bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng.
- Đặt hàng cho các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng một loại hàng hoá, dịch vụ.
- Ký kết hiệp định với nớc ngoài.
Doanh nghiệp cần duy trì và mở rộng thị trờng nhờ nâng cao chất lợng sản phẩm, đa rạng hoá sản phẩm, sản xuất sản phẩm mới và tiến hành tốt các biện pháp marketing.
3. Đào tạo và nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế . cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Cơ cấu và chất lợng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định cho phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trên thực tế chúng ta cha có sự u tiên cho đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cả về số lợng cả về chất lợng, cơ cấu và chất lợng. Hiện nay ở Việt Nam ta, tỷ lệ giữa công nhân kỹ thuật và đại học còn bất hợp lý: lực lợng lao động từ trung học trở lên là 58% lực lợng lao động và 42% là công nhân, lực lợng lao động qua đào tạo khoảng 25% và chúng ta đang phấn đấu đến năm 2005 là 30%. Trong khoa học công nghệ còn thiếu lực lợng đầu đàn. Một số lĩnh vực rất cần cán bộ nhng không tuyển sinh đợc do ngời học không thích vào nh: lĩnh vực nông nghiệp vì vậy phải đổi mới một cách căn… bản trong công tác đào tạo nhân lực theo hớng:
- Tạo ra sự gắn bó tốt hơn nữa giữa đào tạo và sử dụng, giữa đào tạo và thị trờng lao động.
- Củng cố và phát triển các trờng dạy nghề, các trung tâm dạy nghề và xúc tiến việc làm, phát triển các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp rộng khắp ở các vùng, địa phơng có nhu cầu lớn.
- Điều chỉnh cơ cấu theo hớng tăng cờng đào tạo công nhân kỹ thuật, nhất là đối với những ngành nghề mới.
- Coi trọng công tác đào tạo lại đối với cán bộ khoa học- công nghệ và công nhân kỹ thuật.
- Tổ chức lại mạng lới trờng đại học và trung học chuyên nghiệp, dạy nghề thành các trờng trọng điểm.
- Nâng cao chất lợng đào tạo ở các bậc : đại học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề phổ thông.
4. Hoàn thiện cơ chế và chính sách.
Trong những năm vừa qua chúng ta đã có nhiều đổi mới về cơ cấu và chính sách do đó đã tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn. Tuy nhiên trong chặng đờng hội nhập APEC tiến tới là AFTA và cao hơn nữa là WTO đòi hỏi chúng ta phải hoàn thiện cơ chế và chính sách hơn nữa. Những vấn đề cần hoàn thiện là:
* Giải quyết tốt vấn đề kết hợp quản lý ngành và lãnh thổ trong phát triển
kinh tế. Thực hiện việc xoá bỏ cơ quan chủ quản đối với quản lý các cơ sở sản xuất kinh doanh.
* Nên có luật và chính sách khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo
ra sự năng động, linh hoạt trong phát triển kinh tế, giải quyết nhiều việc làm và thu hút vốn trong dân vào phát triển kinh tế nhờ vậy sẽ tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
* Phát triển các tổng công ty 90 và 91 sao cho chúng thực sự trở thành các
tổ chức kinh doanh theo quy mô lớn, kinh doanh đa ngành và đa hình thức sở hữu.
* Đổi mới quản lý chất lợng sản phẩm và dịch vụ theo hớng áp dụng các
quan điểm và phơng pháp hiện đại nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh.
* Tiếp tục đổi mới chính sách đối ngoại trên các mặt:
- Có chiến lợc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đúng đắn. Chỉ thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những ngành và lĩnh vực mà nớc ta cha có điều kiện phát triển.
- Không liên doanh những ngành, những sản phẩm mà trong nớc có khả năng sản xuất. Phát triển và mở rộng các đối tác là các nớc phát triển ở châu Âu, Bắc Mỹ. Đặt chiến lợc đầu t trực tiếp nớc ngoài vào chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Tăng cờng quản lý các doanh nghiệp có vốn đâu t n- ớc ngoài sau khi cấp giấy phép để tránh tình trạng “lỗ giả”.
- Khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ hàng xuất khẩu.
* Bảo hộ sản xuất trong nớc đối với những mặt hàng cần khuyến khích và
gặp khó khăn trong phát triển. Xác định thời gian bảo hộ và mức bảo hộ đúng đắn để kích thích các ngành này phải vơn lên trong cạnh tranh.
Kết luận
Thay đổi mạnh mẽ tỷ trọng của các ngành là nét đặc trng của các nớc đang phát triển. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nớc ta trong thời gian qua mặc dù đúng hớng, nhng diễn ra còn quá chậm chạp và cha đạt mục tiêu mong muốn. Cơ cấu đó không đủ sức giúp tạo ra nền tảng cho sự phát triển kinh tế và mở rộng giao lu quốc tế, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Có thể nói cơ cấu kinh tế ở nớc ta vẫn là cơ cấu của một nớc nông nghiệp. Nó đợc biểu hiện là đến năm 2000 tỷ trọng nông nghiệp trong GDP còn tơng đối cao chiếm 24,2%; công nghiệp chiếm 36,6%; dịch vụ chiếm 39,1%.
Cơ cấu kinh tế ở nớc ta đang trong giai đoạn đầu của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, trong giai đoạn tới cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nghĩa là tỷ trọng và vai trò của ngành công nghiệp và dịch vụ tăng (nhng dịch vụ tăng nhanh hơn), còn tỷ trọng của ngành nông nghiệp có xu hớng giảm.
Mục tiêu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, thì trong giai đoạn 2001- 2005 cần lựa chọn một cơ cấu ngành kinh tế hợp lý, có hiệu quả, dự kiến cơ cấu ngành kinh tế trong gdp đến năm 2005 là: Tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp 20- 21%; tỷ trọng công nghiệp và xây dựng khoảng 38- 39%; tỷ trọng các ngành dịch vụ 41- 42%.
Để đạt mục tiêu đề ra, thì chúng ta phải có quan điểm và định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành đúng đắn, có hiệu quả, cần tiến tới một cơ cấu ngành vững chắc. Lựa chọn và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn mà nớc ta có khả năng và có lợi thế trong thời gian tới nh: điện lực, than, trồng lúa, chăn nuôi, du lịch, lắp ráp ô tô- xe máy, ngành chế biến lơng thực và thực phẩm; các ngành mũi nhọn là công nghiệp điện tử và tin học, công nghiệp dệt may, khai thác và chế biến thuỷ sản, khai thác và lọc dầu.
Và cuối cùng là các giải pháp để biến kế hoạch thành hiện thực, đó là các giải pháp: Điều chỉnh, hoàn thiện và nâng cao chất lợng quy hoạch và chiến lợc phát triển ngành; các giải pháp về thị trờng, về vốn, về đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và cuối cùng là cần hoàn thiện các chính sách và luật pháp.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1 Chơng i những vấn đề lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu 2 ngành kinh tế