Những hạn chế, thành công, tồn tại, nguyên nhân và giảI pháp thực hiện mục tiêu

Một phần của tài liệu Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta thời kỳ 2001 – 200 (Trang 25 - 27)

thực hiện mục tiêu

1. Hạn chế

Thứ nhất: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta trong thời kỳ qua mặc dù

đúng hớng, nhng còn quá chậm và cha đạt mục tiêu mong muốn; cơ cấu đó không đủ sức giúp tạo ra nền tảng cho sự phát triển kinh tế và mở rộng giao lu quốc tế, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Tỷ trọng các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ có bớc chuyển dịch đáng kể, nhng tỷ trọng nông nghiệp vẫn còn cao. Điểm xuất phát của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc của Việt Nam nằm trong một bình diện thấp. Nếu bình quân GNP/ ngời của Việt Nam năm 1990 là 200 USD, thì mức xuất phát của Việt Nam là tơng đơng với Hàn Quốc vào cuối thập niên 60. Đến năm 2000 cơ cấu Việt Nam vẫn nằm gần với cơ cấu kinh tế của nhóm nớc có thu nhập thấp.

Cơ cấu kinh tế của Việt Nam hiện nay:

Ngành kinh tế Năm 1995 Năm 2000

Nông, lâm, ng nghiệp 27,2 24,2

Công nghiệp- xây dựng 28,7 36,6

Dịch vụ 44,1 39,1

Trong khi đó, cơ cấu GDP(%) của thế giới cà các nhóm nớc trong thập niên 90:

Nhóm nớc Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

Toàn thế giới 5 32 63

Các nớc thế giới thứ ba 3 31 66

Các nớc thu nhập trung bình 12 37 51

Các nớc thu nhập thấp 31 33 36

Khi cơ bản đã trở thành một nớc công nghiệp , Việt Nam đã có cơ cấu kinh tế gần với cơ cấu kinh tế của các nớc có thu nhập trung bình trong bảng nêu trên. Đó chính là cái đích của chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới.

Thứ hai: Nền kinh tế vẫn theo cơ cấu nặng về thay thế nhập khẩu: Tuy tốc

bình quân hàng năm 26- 28%. Song việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu không làm thay đổi đáng kể cơ cấu sản phẩm. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thô ( nguyên liệu, khai khoáng) trong xuất khẩu chiếm 85% vào năm 1990, tuy có giảm song vẫn còn tới 70% vào năm 1996. Hàng nhập khẩu quan trọng là nhiên liệu, sắt thép, phân bón, linh kiện điện tử, hàng dệt, phụ tùng ô tô, xe máy,... tăng nhanh, nhng nếu trừ các sản phẩm nh vải, da phục vụ gia công xuất khẩu và phân bón cho nông nghiệp, các sản phẩm nhập khẩu khác có tỷ trọng lớn chủ yếu phục vụ sản xuất trong nớc thay thế nhập khẩu.

Thứ ba: Cơ cấu kinh tế hiện nay còn kém hiệu quả, thể hiện qua các mặt:

- Thu ngân sách tăng chậm và tỷ trọng so với GDP có xu hớng giảm dần. - Năng xuất lao động thấp, tăng trởng chậm lại có xu hớng giảm dần: thời kỳ 1991- 1995 NSLD bình quân tăng 4,7%/ năm, đến thời kỳ 1996- 2000 giảm còn 3,7%/ năm. So sánh lao động ngành chế biến thực phẩm của Việt Nam và một số nớc trong khu vực, cho thấy NSLD ngành thực phẩm nớc ta chỉ bằng 0,76 lần Trung Quốc; 0,15 Malaysia; 0,06 lần Hàn Quốc; 0,07 lần Đài Loan.

Thứ t : cơ cấu kinh tế cha tạo đợc năng lực cạnh tranh, hiện nay năng lực

cạnh tranh còn rất kém.

- Tỷ lệ tồn kho các sản phẩm lớn, tính đến tháng t năm 2000, tồn kho 2,7 triệu tấn than; 16 vạn tấn thép xây dựng; 50 vạn tấn xi măng; 3,8 vạn tấn đờng...

- Một số sản phẩm không chiếm lĩnh thị trờng trong nớc: Máy động lực phục vụ nông nghiệp chỉ dành đợc 5% thị phần trong nớc, còn 95% thị phần còn lại do Nhật Bản và Hàn Quốc nắm, trong đó Nhật Bản chủ yếu là máy cũ đã qua sử dụng. Trong hai năm 1998, 1999, cả nớc tiêu thụ 20000 ô tô, trong đó các xí nghiệp liên doanh trong nớc chỉ bán đợc khoảng 6000 chiếc.

- Giá thành một số sản phẩm còn cao, không có khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực, chẳng hạn xi măng sản xuất trong nớc cao gấp 1,2- 1,3 lần giá xi măng quốc tế; các ngành sản xuất đờng, giấy... giá thành cao, rất khó khăn tiêu thụ trong nớc và không có khả năng xuất khẩu.

- Năng lực sản xuất dù nhiều, song tỷ lệ huy động công suất thiết kế thấp, một số sản phẩm cao cấp nh: lắp ráp ô tô chỉ huy động 4,1%; xe máy 13,2%; xe đạp 20% và ti vi 40% công suất thiết kế.

Thứ năm: Cơ cấu kinh tế cha tạo tiềm lực để phát triển nền kinh tế vững

chắc và lâu dài.

- Đến nay các ngành công nghệ cao cha có, ngành cơ khí chế tạo và điện tử quá nhỏ bé: năm 1990, ngành chế tạo máy chỉ chiếm khoảng 1,95% tổng sản xuất của toàn ngành công nghiệp, đến năm 2000 còn 1,47% ( trong đó công nghiệp rợu bia nớc giải khát lớn, chiếm gần 24% toàn ngành công nghiệp ), ngành công nghiệp điện tử tuy có chủ trơng phát triển thành ngành công nghiệp mũi nhọn, song hiện nay các ngành lắp ráp tivi, radio thiết bị truyền thống với trình độ công nghệ ở mức trung bình, quy mô nhỏ, năng suất lao động thấp. Năm 2000 ngành điện tử chiếm 2,0% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp .

- Các ngành sản xuất vật liệu làm cơ sở để cho các ngành công nghiệp khác phát triển lại cha hình thành, thí dụ ngành sản xuất thép, mới chỉ sản xuất thép xây dựng thông thờng ( lại d thừa công suất), trong khi đó thép tấm và thép

cao cấp phải nhập hoàn toàn; ngành công nghiệp chế biến dầu khí và hoá dầu cha có, nên xăng, dầu, nguyên liệu nhựa, nhựa đờng, sợi hoá học... đều phải nhập.

- Lắp ráp và gia công trong nớc bớc đầu có năng lực khá, song sản xuất trong nớc đi theo lắp ráp và gia công kém, chẳng hạn các ngành sản xuất phụ trợ đi theo lắp ráp ô tô, xe máy, tivi ( công nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô, phụ tùng xe máy, linh kiện điện tử...) còn quá non trẻ và không đáng kể nên tỷ lệ nội hoá rất thấp.

Thứ sáu: Còn thiếu các mặt hàng, các ngành kinh tế mũi nhọn. Mặc dù

trong các văn kiện chính thức của Đảng và nhà nớc đã khẳng định: “Hình thành dần một số ngành kinh tế mũi nhọn nh chế biến nông, lâm, thuỷ sản, khai thác và chế biến dầu khí, một số ngành cơ khí chế tạo; công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, du lịch, nhng có thể mạnh dạn nói rằng nớc ta cha có sản phẩm kinh tế nào thực sự là mũi nhọn, nếu lấy tiêu chuẩn sản phẩm mũi nhọn của các nớc trên thế giới, chẳng hạn nh xe hơi của Mỹ và Nhật Bản, đồ điện tử của Hàn Quốc, cà phê của Braxin, chè của Sri- Lanka. Vì vậy, vấn đề đặt ra trong tơng lai là không những khẳng định ngành nào, sản phẩm nào là quan trọng là mũi nhọn mà phải đa các quyết định đó thành hiện thực bằng các giải pháp hữu hiệu và khả thi.

2. Thành công

- Giá trị sản lợng công nghiệp đạt 997 ngàn tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 13,9%/năm giai đoạn 1996 – 2001

- Cũng trong thời kỳ 1996 – 2001 các thành phần kinh tế hoạt động trong công nghiệp đều tăng trởng kế hoạchá, khu vực công nghiệp quốc doanh tăng thấp hơn khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.

3. Tồn tại

Một phần của tài liệu Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta thời kỳ 2001 – 200 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w