1. Kết hợp tối u giữa cơ cấu ngành với cơ cấu vùng, lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế . thành phần kinh tế .
Cơ cấu ngành phải kết hợp với cơ cấu thành phần kinh tế thể hiện ở : chiến lợc và chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế, trong đó nhấn mạnh vai trò kinh tế của nhà nớc. Cơ cấu ngành gắn liền với cơ cấu vùng, lãnh thổ thông qua các biện pháp:
- Xây dựng các khu công nghiệp (trong đó có các khu chế xuất), các trung tâm công nghiệp, các cụm doanh nghiệp để tạo động lực cho phát triển kinh tế và coi đó là phơng tiện để thực hiện đô thị hoá nông thôn.
- Đi đôi với việc phát triển kinh tế thành thị và công nghiệp trung ơng, cần phát triển công nghiệp địa phơng và công nghiệp nông thôn theo hớng phát huy thế mạnh của mỗi vùng, mỗi địa phơng, thực hiện phân công lao động tại chỗ, gắn công nghiệp với nông nghiệp.
Công nghiệp địa phơng và công nghiệp nông thôn phải nằm trong chiến lợc quy hoạch phát triển chung công nghiệp của cả nớc.
2. Chuyển dịch cơ cấu theo hớng nâng tỷ trọng công nghiệp chế biến trong cơ cấu kinh tế . trong cơ cấu kinh tế .
Phát triển công nghiệp chế biến ở nớc ta trớc hết chú trọng phát triển các ngành công nghiệp chế biến còn ít vốn, công nghệ phức tạp, tạo nhiều việc làm, sau đó phát triển các ngành công nghiệp chế biến cần nhiều vốn, các ngành tổng hợp sử dụng nhiều nguyên liệu.
Phát triển các ngành công nghiệp chế biến và nguyên liệu sẵn có trong n- ớc, trong đó u tiên phát triển các ngành chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Bởi vì các ngành này nớc ta có sẵn tài nguyên, vốn đầu t không cần nhiều, giải quyết nhiều việc làm, thị trờng có nhu cầu lớn. Phát triển các ngành này theo chiều sâu, đi từ sơ chế (tôm đông lạnh, mủ cao su...) đến tinh chế (thuỷ sản ăn sẵn , cao su sản phẩm).
Phát triển các ngành gia công xuất khẩu cho nớc ngoài để giải quyết nhiều việc làm, tạo kim ngạch xuất khẩu. Giảm tỷ lệ gia công xuất khẩu, tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu trực tiếp.
Phát triển các ngành lắp ráp ô tô- xe máy, điện tử để tạo sản phẩm thay thế tiếp cận với công nghệ hiện đại, nâng cao dần tỷ lệ nội địa hoá.
Phát triển các ngành công nghiệp chế biến tạo cơ sở hạ tầng và động lực cho phát triển các ngành khác nh: thép, xi măng, điện, cơ khí, hoá chất...
3. Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn.
Sự phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn là tiêu chuẩn đánh giá trình độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và là vấn đề quyết định chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn. Trong năm trớc mắt công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là nội dung quan trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Công nghiệp hoá và dịch vụ nông thôn cần phát triển theo hớng:
- Củng cố và phát triển các hoạt động dịch vụ hiện có, mở thêm các hoạt động dịch vụ mới nh: dịch vụ t vấn kinh doanh, t vấn quản lý, dịch vụ t vấn pháp luật, dịch vụ chuyển giao công nghệ và đào tạo.
- Phát triển công nghiệp nông thôn có hớng lan toả theo hai hớng: Một là, từ một số làng nghề hiện tại lan toả ra các vùng lân cận.
Hai là, từ các đô thị, tiểu đô thị lan dần tới các khu vực nông thôn lân cận.
4. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành đợc xác định là động lực, là điều kiện thực hiện mục tiêu phát triển. điều kiện thực hiện mục tiêu phát triển.
Để đạt đợc hiệu quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thì chúng ta phải xây dựng các mục tiêu, các chỉ tiêu định hớng cho quá trình chuyển dịch đó là: Định dạng cơ cấu ngành và xây dựng các chỉ tiêu định hớng chuyển dịch thời kỳ kế hoạch. Mục tiêu của chúng ta là đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành n- ớc công nghiệp phát triển theo hớng hiện đại vì thế mà mục tiêu của chúng ta là phát triển nhanh công nghiệp và dịch vụ, tăng tỷ trọng của hai ngành này và giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP ( nhng giá trị tuyệt đối vẫn tăng). Phấn đấu năm 2005 cơ cấu kinh tế nớc ta là công nghiệp 38-39%, nông nghiệp 20- 21%, dich vụ 41- 42% đây là dạng cơ cấu của nền kinh tế công nghiệp. Đây là mục tiêu lớn nhng khả năng đạt đợc là có thể không phải là quá viển vông xa rời thực tế vì thế nó sẽ là động lực để tất cả chúng ta cố gắng thực hiện.
5. Xây dựng và chuyển dịch cơ cấu ngành theo mô hình mở "hỗn hợp". hợp".
Nh đã trình bày ở phần những vấn đề đặt ra cho sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu trong tơng lai chúng ta thấy cả mô hình CNH thay thế nhập khẩu và CNH hớng về xuất khẩu đều không phải là tối u trong tơng lai vì mô hình CNH thay thế nhập khẩu đi ngợc với xu thế của thời đại là mở cửa hội nhập còn mô hình CNH hớng ra xuất khẩu lại phụ thuộc quá nhiều vào nớc ngoài, (các nớc phát triển) mà khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đã chứng minh rõ điều đó. Vì thế chúng ta cần lựa chọn cho mình một mô hình hợp lý hơn vừa kết hợp mô hình CNH thay thế nhập khẩu và CNH hớng ra xuất khẩu đó là mô hình mở "hỗn hợp". Chúng ta vừa coi trọng thị trờng xuất khẩu nhng cũng phải coi trọng mở rộng thị trờng trong nớc đây cũng là một thị trờng khá lớn, tạo điều kiện ban đầu tăng trởng nhanh và vững chắc, tranh thủ công nghệ tiên tiến, kết hợp công nghệ cổ truyền, khai thác triệt để thế mạnh nguồn lực nhng phải đảm bảo giữ gìn môi trờng sinh thái.
6. Cơ cấu đảm bảo hiệu quả kinh tế- xã hội cao.
Vấn đề xây dựng và phát triển một số ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn đã đợc đại hội VIII của Đảng đề cập nhng chúng ta cha thực hiện đợc vì vậy trong những năm tới chúng ta phải nhanh chóng xác định, xây dựng, phát triển những ngành này đây là những ngành có nhiều triển vọng (tuy bây giờ cha phát triển) có khả năng tăng trởng cao, có sức lan toả lớn để lôi kéo các ngành khác
phát triển dẫn đến sự phát triển rộng khắp vừa giải quyết công ăn việc làm,vừa tăng thu nhập, và các điều kiện xã hội khác.
7. Tính đồng bộ trong chuyển dịch cơ cấu ngành. Chuyển dịch cơ cấu
GDP phải kéo theo chuyển dịch cơ cấu lao động và vốn đầu t. Nếu chỉ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thì chỉ đảm bảo hiệu quả kinh tế mà cha chắc đã đảm bảo hiệu quả xã hội. Mà việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu sự tác động của cơ cấu lao động và dễ thực hiện hơn chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu vốn đầu t. Hai cơ cấu này quyết định năng lực sản xuất, năng suất lao động, giá trị sản lợng sản phẩm, quyết định cơ cấu ngành.