Chuyển dịch cơ cấu ngành theo dấu hiệu một nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Một phần của tài liệu Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta thời kỳ 2001 – 200 (Trang 32 - 33)

II. Mục tiêu và định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 2005.

2. Chuyển dịch cơ cấu ngành theo dấu hiệu một nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu và nhiều hội thảo khoa học, cùng với kinh nghiệm công nghiệp hoá ở các nớc trên thế giới và ở nớc ta đều cho rằng: nội dung “cốt lõi” của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới căn bản kỹ thuật và công nghệ, phát triển mạnh mẽ các ngành có hàm lợng khoa học kỹ thuật hiện đại, nhằm mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế cao, lâu bền. Nh vậy, tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế dựa trên khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại có mối quan hệ hữu cơ với nhau, mà khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại lại là “nền tảng” của công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Do vậy, nớc ta cần phải tiếp tục tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng “công nghiệp hoá, hiện đại hoá”.

Một cơ cấu kinh tế tối u theo yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trớc hết phải:

- Phản ánh đợc và đúng các quy luật khách quan; - Bảo đảm khai thác tối đa các nguồn lực của đất nớc;

- Sử dụng tốt lợi thế so sánh của nớc phát triển muộn về công nghiệp và lợi thế về tiềm năng;

- Phát triển sao cho phù hợp với xu hớng của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại và su hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá;

- Đem lại hiệu qua kinh tế xã hội cao.

Theo yêu cầu trên, hệ quan điểm sau đây cần đợc quán triệt trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

- Lấy định hớng xã hội chủ nghĩa với t cách là con đờng đi đến mục tiêu đã chọn làm chỗ dựa để điều chỉnh các hoạt động, các bớc đi trong tiến trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn cơ bản và quan trọng nhất, xuyên suốt, chi phối quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với việc mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa rạng hoá quan hệ với nớc ngoài. Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm mà nớc ta có lợi thế.

- Đặt việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.Sự nghiệp đó đợc tiến hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.

- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đợc tiến hành một cách đồng bộ trong sự gắn bó giữa cơ cấu ngành kinh tế công- nông nghiệp và dịch vụ với cơ cấu vùng lãnh thổ; giữa nông thôn với đô thị; giữa các thành phần kinh tế; giữa tiết kiệm và đầu t.

- Lấy việc phát huy nhân tố con ngời làm yếu tố cơ bản cho phát triển kinh tế nhanh và bền vững; gắn tăng trởng kinh tế với đổi mới cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái.

- Kết hợp hài hoà giữa công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại trong tính đa rạng hoá của nó; đồng thời tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu, những ngành có ý nghĩa quyết định và những mặt hàng mũi nhọn có liên quan đến quy mô và hiệu quả tăng kim ngạch xuất khẩu trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta thời kỳ 2001 – 200 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w