Thực hiện hợp đồng bảo đảm tiền vay

Một phần của tài liệu Luận văn: Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô pdf (Trang 44 - 46)

II. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY

4. Hợp đồng bảo đảm tiền vay

4.2.3. Thực hiện hợp đồng bảo đảm tiền vay

Hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng tài sản là một loại hợp đồng dõn sự vỡ vậy việc

thực hiện nú tuõn theo nguyờn tắc được quy định tại điều 412 BLDS 2005. Khi thực

hiện hợp đồng ,cỏc bờn tham gia hợp đồng phải thực hiện đỳng đầy đủ cỏc điều khoản

về đối tượng , địa điểm, thời hạn và phương thức trả tiền vay. Trong quỏ trỡnh thực

hiện hợp đồng, mỗi bờn đều phải thực hiện tất cả cỏc quyền và nghĩa vụ mà mỡnh đó cam kết. Hợp đồng tớn dụng chỉ đựơc coi là đó thực hiện xong khi nào cỏc bờn đó hoàn thành tất cả những quyền và nghĩa vụ của mỡnh đối với bờn đối ước và cỏc bờn tiến

hành thanh lý hợp đồng…Ngoài ra việc thực hiện hợp đồng phải tuõn theo cỏch thức

mà phỏp luật quy định về từng loại hợp đồng cụ thể.

Đối với hợp đồng cầm cố tài sản, đõy là một hợp đồng song vụ nờn ội dung của

hợp đồng cầm cố tài sản phải tuõn theo quy định tại Đ 414 BLDS 2005: “mỗi bờn thực

hiện nghĩa vụ của mỡnh khi đến thời hạn, cỏc bờn khụng được lấy lý do bờn kia chưa

thực hiện nghĩa vụ với mỡnh mà hoón việc thực hiện nghĩa vụ (trừ trường hợp việc

khụng thực hiện nghĩa vụ của bờn kia làm cho bờn này khụng thể thực hiện được nghĩa

vụ)”. Sau khi nhận chuyển giao tài sản cầm cố bờn nhận cầm cố trực tiếp giữ tài sản

hoặc ủy quyền cho bờn thứ ba giữ tài sản, trong cả hai trường hợp bờn nhận cầm cố vẫn

phải chịu trỏch nhiệm trước bờn cầm cố về việc thực hiện nghĩa vụ theo quy định tại điều 332 BLDS 2005. Bờn cầm cố tài sản cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc nghĩa vụ theo quy định tại điều 330 BLDS 2005. Trong trường hợp tài sản cầm cố bị mất, hư hỏng,

mất giỏ trị hoặc giảm sỳt giỏ trị, trường hợp bỏn trao đổi, tặng cho, cho thuờ, cho mượn

tài sản cầm cố, đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khỏc trỏch nhiệm

của bờn cầm cố được quy định tại điều 17, điều 18 Nghị định 163 về giao dịch bảo đảm. Trường hợp nhận cầm cố vận đơn, thẻ tiết kiệm, giấy tờ cú giỏ bờn cầm cố cú

quyền quy định tại điều 19 Nghị định 163.

thế chấp khụng chuyển giao cho bờn nhận thế chấp mà do bờn thế chấp hoặc do bờn thứ ba giữ theo thỏa thuận. Nếu bờn thế chấp giữ tài sản thế chấp mà bỏn, trao đổi, tặng

cho tài sản thế chấp khụng phải là hàng húa luõn chuyển trong quỏ trỡnh sản xuất thỡ bờn nhận thế chấp cú quyền thu hồi tài sản thế chấp trừ cỏc trường hợp quy định tại điều 20.1 Nghị định 163 về giao dịch bảo đảm. Trong trường hợp bờn thế chấp bỏn, trao đổi tài sản thế chấp là hàng húa luõn chuyển trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh

trong phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh của bờn thế chấp; bỏn, trao đổi tài sản

thế chấp khỏc mà cú sự đồng ý của bờn nhận thế chấp và trong cỏc trường hợp quy định tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều 20 Nghị định 163 thỡ bờn mua, bờn nhận trao đổi

cú quyền sở hữu đối với tài sản đú. Trong khi thực hiện hợp đồng thế chấp Nghị định

163 cũng quy định trỏch nhiệm của bờn thế chấp hoặc bờn thứ ba giữ tài sản thế chấp để bảo đảm hiện trạng và giỏ trị của tài sản thế chấp.

Đối với hợpđồng bảo lónh thỡ xuất hiện thờm một bờn thứ ba trong hợp đồng tớn

dụng. Bờn cú nghĩa vụ phải dựng tài sản của mỡnh hoặc tự mỡnh thực hiện một cụng

việc để chịu trỏch nhiệm thay cho người được bảo lónh nếu người này khụng thực hiện

nghĩa vụ hoặc gõy thiệt hại cho bờn thứ ba. Nếu giữa cỏc bờn tham gia hợp đồng đang

cú tranh chấp về việc thực hiện thỡ người thứ ba phải tạm dừng quyền yờu cầu cho đến

khi tranh chấp được giải quyết. Nếu người thứ ba từ chối lợi ớch của mỡnh trước khi

bờn cú nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đú thỡ bờn cú nghĩa vụ khụng phải thực hiện nhưng

phải thụng bỏo cho bờn cú quyền biết và hợp đồng được coi là hủy bỏ. nếu sau khi bờn cú nghĩa vụ đó thực hiện nghĩa vụ mà người thứ ba mới từ chối lợi ớch của mỡnh thỡ nghĩa vụ được xem là đó hoàn thành, khi đú bờn cú quyền vẫn phải thực hiện cỏc vấn đề đó cam kết với bờn cú nghĩa vụ. Mặt khỏc, bờn cú quyền phải thực hiện bồi thường

thiệt hại cho bờn cú nghĩa vụ nếu cú thiệt hại xảy ra.

Khi bờn nhận bảo lónh thực hiện xong những cam kết trước bờn nhận bảo lónh thỡ quan hệ nghĩa vụ chớnh cũng như bảo lónh kết thỳc.Nghĩa vụ thực hiện bảo lónh

Một phần của tài liệu Luận văn: Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô pdf (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)