r \
3.2. Phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng tại Công ty cổ phần Licogi
phần Licogi 16
3.2.1. Thực trạng lập kế hoạch quản lý vốn đầu tư xây dụng
3.2. ỉ. Ị. Xác định nhu cầu vốn
\ r _ A
Nhu câu vôn của CTCP Licogi 16 được xác định dựa trên chiên lược phát
triển công ty giai đoạn 2016-2020 thông qua ĐHĐCĐ năm 2016. Với định hướng
kinh doanh là thu gọn mảng bât động sản, tham gia đâu tư vào các dự án giao thông, hạ tầng kỹ thuật theo hình thức đối tác công tư ở một số tỉnh, thành phố chiến lược,
tập trung phát triên mảng xây dựng. Công ty đã xây dựng chiên lược “huy động vôn, củng cổ nguồn tiền. Bên cạnh đó, thực hiện chuyển nhượng dự án và huy động vốn từ cổ đông để tạo ra nguồn vốn phục vụ hoạt động phát triển nguồn lực cho hoạt
động xây dựng". Nhờ chiến lược kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế đã giúp
Công ty nhanh chóng tăng doanh thu và lợi nhuận trong giai đoạn 2016-2020.
2016 2017 2018 2019 2020
Hình 3.2: Kế hoạch doanh thu, lợi nhuận hợp nhất 2016-2020 thông qua ĐHĐCĐ năm 2016 {Đơn vị: tỷ đồng)
Nguồn: Báo cảo thường niên năm 20ỉ6
Dựa vào kết quả kinh doanh nàm 2016, kế hoạch doanh thu, lợi nhuận hợp nhất giai đoạn 2016-2020 được đề xuất như sau: mức tăng trưởng doanh thu năm
2020 so với năm 2016 là 236,4%. Trung bình tăng trưởng doanh thu mồi năm đạt
35%-40%. Trong khi đó, kế hoạch tăng trưởng lợi nhuận lên tới 344% trong giai đoạn này, trung bình mồi nàm khoảng 50%.
■ Cơ SỐ’ HẠ TÂNG
■ CÓNG NGHIỆP
XÂY DỰNG PHỤ TRỢ - ĐIÉN Lực
■ KHÁC
Hình 3.3: Kê hoạch CO’ câu doanh thu hoạt động xây dựng giai đoạn 2016-2020 thông qua ĐHĐCĐ năm 2016
Nguôn: Bảo cảo thường niên năm 2016
Trong đó, LICOGI 16 sẽ tăng kế hoạch doanh thu xây dựng cơ sở hạ tầng từ
59% lên tới 74%, tăng doanh thu xây dựng công nghiệp từ 2% lên 18% và giảm các
hoạt động xây dựng phụ trợ - điện lực và các lĩnh vực xây dựng khác.
Với kế hoạch tăng trưởng sản xuất kinh doanh ở trên, nhu càu vốn được xác định sẽ có sự tăng lên theo từng năm. Huy động vốn chủ yếu sẽ từ phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.
Ngay sau khi phát hành cổ phiếu thành công năm 2016, cũng như đánh giá
cơ hội mở rộng sản xuất nên kế hoạch tài chính được điều chỉnh lại cho giai đoạn
2017-2020. Cụ thể, do kế hoạch tăng doanh thu được xác định trung bình khoảng 1,3 lần mỗi năm trong giai đoạn 2017 - 2020 nên kế hoạch vốn chủ sở hữu được xác định phải mở rộng hơn, tăng lên là 1000 tỷ vào năm 2017 và giừ như vậy ở năm
2018. Tiếp tục tăng lên 1150 tỷ vào năm 2019 và 1400 tỷ vào năm 2020.
Kế hoach vốn chủ sở hữu
__ >
Đơn vị: tỷ đông
Hình 3.4: Kê hoạch nguôn vôn chủ sở hữu giai đoạn 2017-2020 thông qua ĐHĐCĐ năm 2016
Nguồn: Báo cảo thường niên năm 2016
Năm 2020, L1COGI 16 lập kế hoạch tài chính cho giai đoạn 2021-2025. Trong đó, doanh thu và lợi nhuận đều được đặt ra cao hơn nhiều so với giai đoạn
2016-2020. Cụ thể, kế hoạch doanh thu năm 2021 đã điều chỉnh giảm cho phù hợp
với tình hình thực tế và đã thực hiện năm 2020 là 3.600 tỷ đồng thay vì là 3.900 tỷ như kế hoạch giai đoạn trước. Tuy nhiên, năm 2025 được dự kiến doanh thu sẽ đạt
5.000 tỷ đồng. Tỷ lệ cổ tức chi trả vào năm 2021 - 2024 là 15% do ảnh hưởng suy
thoái kinh tế bởi dịch bệnh Covid-19 nhưng sẽ bắt đầu bill phá vào năm 2025 lên
tới 20%.
ÍT*
Dự PHÓNG KẾ HOẠCH 2021 - 2025
Ml Ifcin* ỉhj LrJ ntuin uu ỉtul f Y 4 tốtin
5.000
'V
I5W
l’M
IM
Hình 3.5: Kế hoạch doanh thu - lựi nhuận giai đoạn 2021-2025
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2020
Nhu cầu về vốn trong giai đoạn 2018 - 2020 khá lớn là bởi Công ty tập trung đầu tư vào lĩnh vực xây lắp hạ tầng giao thông và năng lượng tái tạo. Các dự án đang triển khai nên sẽ không bị ảnh hưởng quá lớn bởi đại dịch Covid.
3.2.1.2. Lập kế hoạch quản lý vốn
Ke hoạch quản lý vốn được giao cho Phòng tài chính và quản lý vốn thực hiện theo định kỳ hàng năm và cho cả giai đoạn 2017-2020. Kế hoạch quản lý vốn được chia theo từng hạng mục khác nhau như quản lý vốn chù sở hữu, quản lý chi phí và nợ phải trả, quản lý sử dụng vốn.
Kế hoạch cụ thể như sau:
- LICOGI 16 chia vốn chủ sở hữu thành 2 phần để tài trợ cho tài sản dài hạn và tài sàn ngắn hạn thường xuyên. Sau khi xác định rủi ro, tỷ lệ phân chia vốn tài trợ cho các khoản mục sẽ được tính toán để đảm bảo tính an toàn và quay vòng sinh
lời. Tức là LĨCOGĨ 16 lập kế hoạch đảm bảo được nguyên tắc cân bàng tài chính duy trì an toàn khả nãng thanh khoản và sự cân bằng trong dài hạn.
Với cách bán cổ phần ra bên ngoài, vốn chủ sở hữu khá mạnh và dễ dàng
huy động vốn bằng việc phát hành thêm cổ phiếu trên thị trường chứng khoán hoặc
bố sung cô phiếu đổi lấy việc chi trả cổ tức. Chính vì vậy, LICOGI 16 sẽ bớt sự phụ thuộc vào nợ, giúp nâng cao khả năng sinh lời cho doanh nghiệp.
- Hàng năm, LICOGI 16 xây dựng kế hoạch nguồn vốn tái đầu tư và sừ dụng vốn tái đầu tư trong năm.
- Kế hoạch phân bổ vốn cũng thay đổi. Việc thoái vốn ở công ty xây dựng
thành viên và tập trung vốn đầu tư cho các dự án hạ tầng giao thông cho thấy sự
thay đổi kế hoạch quản lý vốn trong giai đoạn 2016-2020. Tỷ trọng vốn trong lĩnh
vực xây dựng phụ trợ - điện lực bị cắt giảm mạnh để dồn cho các công trình cơ sở hạ tầng và công nghiệp phù hợp hơn trong giai đoạn mới. Kế hoạch hướng tới các dự án tích hợp dọc đế hoàn thiện chuỗi giá trị và nâng cao khả năng sinh lời.
Bảng 3.2: Kế hoạch đầu tư giai đoạn 2021-2025
Đơn vị: tỷ đồng STT Lĩnh vực Mã dự án Giá tri (tỷ) 2021 2022 2023 2024 2025 1 Giao thông & dân dụng VD-MC 871 436 436 2 HN-CL 1100 550 550 3 TT-CN 770 100 300 300 70 4 DD-TL 550 100 200 200 50 5 B-N 1900 200 200 500 500 500 6 Tiện ích DNQT 600 300 300 7 Năng lượng Gió 10350 672 648 1150 1052 1200 8 Mặt trời 1500 300 300 300 300 300 9 BĐS BĐS 4290 120 120 450 1400 2200 10 Các dự án khác 2300 300 300 400 500 800 Tổng cộng 24231 2578 3054 3600 4252 5120
Nguôn: Báo cáo thường niên năm 2020
- Ke hoạch đầu tư trong giai đoạn 2020-2022 có sự thay đổi, đầu tư vào
năng lượng sẽ giữ đều trong tất cả các năm đối với năng lượng mặt trời và tăng dần
cho năng lượng gió. Giá trị đầu tư bất động sản sẽ ở mức thấp vào năm 2021-2022 nhưng sẽ tăng mạnh vào 2023-2025. Năm 2025 dự kiến mức đầu tư cho bất động
sản của công ty là 2.200 tỷ gâp 20 lân so với năm 2021, vì đó là thời điêm nên kinh tế có thế phục hồi sau khủng hoảng do dịch bệnh gây ra. Đầu tư cho lĩnh vực giao
thông và dân dụng sẽ được phân bố đều qua các năm trong giai đoạn 2021-2025.
Nãm 2023 sẽ hoàn thành kế hoạch đầu tư vào các dự án, chuyển sang năm 2024 sẽ tập trung khai thác các khoản đầu tư thu lợi nhuận. Do đó trong giai đoạn 2021 đến 2023 cần nhiều vốn đầu tư sẽ giữ lại nguồn tiền lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư, việc chi trả cổ tức đề xuất có thể thực hiện bằng việc chi trả cổ phiếu, đến
năm 2024 và 2025 khi nguồn thu từ hoạt động đầu tư đà ổn định sẽ chuyển sang chi
trả cồ tức bằng tiền mặt và mức chi trả sè duy trì ồn định không thấp hơn 15%.
3.2.2. Thực trạng tổ chức quản lý vấn đầu tư xây dụng
3.2.2.1. Quản lỷ huy động vốn cho đầu tư xây dựng * Nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư cùa chủ sở hữu chính là vốn cổ phần. LICOG1 16 đà niêm yết cố phiếu trên sàn chứng khoán để huy động vốn. Tuy nhiên, LICOGI 16 không phát hành cổ phiếu ưu đãi nên vốn chủ sở hữu chỉ được cấu thành bởi vốn cổ phần phổ thông và lợi nhuận sau thuế không chia.
Giá trị vốn chủ sở hữu
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Hình 3.6: Giá trị vôn chủ sở hữu giai đoạn 2008-2020
Nguồn: Bảo cảo thường niên năm 2020
Trong suốt quá trình hơn 10 năm từ 2008-2020, LICOGI 16 đã tăng vốn chủ
sở hữu lên gấp gần 13,5 lần. Năm 2011, số vốn huy động được là 562 tỷ đồng và gi ừ
trong vòng 3 năm thì tiêp tục tăng lên 762 tỷ vào năm 2014. Lân tăng vôn tiêp theo là năm 2017 với 780 tỷ đồng. Năm 2018, LICOGT 16 tiếp tục bán cổ phiếu để tăng số vốn chủ sở hữu lên 1.000 tỷ và năm 2019 là 1049 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến năm 2020,
số vốn huy động đã tăng rất mạnh lên tới 1846 tỷ đồng để phục vụ cho đầu tư xây dựng các dự án về giao thông đã nhận.
Tuy nhiên so sánh với kế hoạch vốn đặt ra thì việc thực hiện có năm không đạt. Nếu kế hoạch vốn năm 2018 là 1.000 tỷ đồng thì LICOGI 16 đã huy động được đúng kế hoạch. Nhưng sang năm 2019, số vốn tăng lên là 1.049 tỷ đồng lại không đạt kế hoạch đặt ra là 1.150 tỷ đồng. Năm 2020, mặc dù kế hoạch sẽ huy động là 1400
nhưng thực tể, công ty đã thực hiện tới 1846 tỷ đồng. Điều này cho thấy việc lập kế
hoạch chưa phù hợp với thực tế.
■ Kế hoạch ■ Thực hiện
Hình 3.7: So sánh kế hoạch và thực hiện huy động vốn giai đoạn 2018-2020
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2020
Sô lượng cô phiêu cũng như giá trị huy động vôn thông qua phát hành cô
phiếu trên thị trường chứng khoán có sự tăng mạnh trong giai đoạn 2018-2020 so
với các giai đoạn trước. Năm 2018, số lượng số phiếu đã tàng lên 100 triệu, năm 2019 là 104,9 triệu và năm 2020 là 117,2 triệu cổ phiếu. Giá trị vốn huy động thông
qua phát hành cổ phiếu năm 2018 là 1000 tỷ đồng, năm 2019 tăng lên là 1048 tỷ đồng và năm 2020 đã lên tới 1172 tỷ đồng. Như vậy, nếu như năm 2019 số vốn huy
động bằng cổ phiếu mới tăng 4,8% so với 2018 thì năm 2020 đã tăng 11,8% so với
2019.
số lượng cổ phiếu quỹ đã tãng từ 338 năm 2018 lên tới 2.000.338 năm 2019 và năm 2020.
Tống sổ lượng cổ phiếu nlẻm yẻt tinh đến ngây 31/12/2020:117.24B.510 cố phiếu
Hình 3.8: Kết quả huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu giai đoạn 2009-2020
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2020
Trong giai đoạn 2018 - 2020, giá trị vôn đâu tư của chủ sở hữu đêu tăng nhưng không đồng đều. Nãm 2018, lượng vốn chủ sở hừu tăng 220 tỷ so với 2017.
Nhưng năm 2019 chỉ tăng 49 tỷ so với 2018. Năm 2020, lượng vốn lại tăng rất mạnh lên tới 797 tỷ so với 2019.
Việc chi trả cố tức tương ứng với lãi cổ phiếu được thực hiện hàng năm. Tuy nhiên do có nhiều lãi được giữ lại nên cố tức trả trong năm 2019 giảm so với năm
2018 dù lãi trên cổ phiếu cao hơn. Năm 2020, cổ tức không chi trả mà giữ lại toàn
bộ. Lãi trên mỗi có phiếu có sự tăng trưởng đều trong giai đoạn 2018 - 2020. Năm
2019, lãi trên cổ phiếu tăng 6,8% so với 2018 nhưng đến 2020, tỷ lệ đó đã tăng là 45,3% so với 2019.
Bảng 3.3: Các giao dịch về vốn với các chủ sở hữu
T
Nội dung 2018 2019 2020 2019/
2018
2020/ 2019 vốn đầu tư đã góp của
CSH (tý đồng) 1000 1049 1.846 104,90 175,98
Tăng vốn trong năm
(tý đồng) 220 49 797 22,27 1626,53 CỔ tức đã trả (69,999,763,400) (68,599,763,400) - 98,00 0,00 Cổ phiếu được phép phát hành 100,000,000 104,899,293 117.248.510 104,90 111,77 Cổ phiếu đã phát hành và góp vốn đầy đủ 100,000,000 104,899,293 117.248.510 104,90 111,77 7 r
Cô phiêu quỹ (200,338) (200,338) 2.000.338 100,00 100,00
Cổ phiếu đang lưu
hành 97,999,662 102,898,955 115.248.172 105,00 112,00
Lãi trên cổ phiếu
(VND/cổ phiếu) 1,565 1,672 2.430 106,84 145,33
Nguôn: Báo cáo tài chính 2017-2019
Như vậy, vốn chủ sở hữu của LICOGI 16 được cấu thành từ 2 nguồn là vốn cổ phần thường và lợi nhuận không chia. Trong đó, chủ yếu vẫn là từ vốn cổ phần
thường để duy trì hoạt động. Có thể thấy, LICOGI 16 đà tãng vốn chủ sở hữu bằng
cách tăng tỷ lệ lợi nhuận không chia bên cạnh phát hành thêm cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán.
* Nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn
Nếu như năm 2018-2019, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nguồn
vốn dài hạn thì năm 2020 lại ngược lại. Năm 2018, vốn vay ngắn hạn chiếm 83,1% tổng số vốn vay, năm 2019 là 89% nhưng con số này chỉ còn 46% vào năm 2020.
Năm 2018 nguồn vốn ngắn hạn của LICOGI 16 là 708,6 tỷ đồng và năm 2019 thì tăng 21,3% thành 859,3 tỷ đồng nhưng nàm 2020 lại giảm 27,7%, chỉ còn 621,6 tỷ
đồng. Do LICOG1 16 làm trong lĩnh vực xây dựng nên tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn trên tồng nguồn vốn lớn là hoàn toàn hợp lý vì lượng tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng đa số trong những năm trước. Nhưng sử dụng nhiều nguồn vốn ngắn hạn sẽ
tạo cho doanh nghiệp nhiêu áp lực thanh toán do nguôn vôn ngăn hạn có thời gian
đáo hạn tương đối ngắn kéo theo uy tín tài chính của công ty giảm và rủi ro tài
chính tăng. Tuy nhiên nguồn vốn ngắn hạn có các khoản chiếm dụng như tín dụng thương mại hay nợ tích lũy, thuế và các khoản phải nộp nhà nước là nhừng khoản có chi phí rất nhỏ. Vì thế, sử dụng nguồn vốn ngắn hạn ít hơn vốn dài hạn giúp cho
doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí hơn. Chính vì vậy, năm 2020, Công ty đã
chuyển đổi cơ cấu vốn vay, giảm tỷ trọng vốn ngắn hạn và tãng tỷ trọng vốn dài hạn
khiến cho tỷ lệ vốn ngắn hạn chỉ còn 46% trong tổng số vốn vay.
Bảng 3.4: Co’ cấu vốn vay ngắn hạn và dài hạn
Đơn vị: nghìn đồng, % V Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 Vay ngắn hạn 708.618.145 859.327.279 621.679.242 121,3 72,3 Vay ngân hàng 615.427.153 685.262.260 463.603.680 111,3 67,7 Vay từ bên khác 9.925.928 86.243.179 63.561.554 868,9 73,7
Vay bên liên quan 7.410.769 5.520.471 5.520.471 74,5 100,0
Vay ngân hàng dài hạn
đến han trả• 71.791.788 69.303.286 78.436.815 96,5 113,2
Nơ thuê tài chính dài•
han đến han trả• • 4.062.506 10.556.722 10.556.722 259,9 100,0 Khoản vay đến hạn trả khác 2.441.360 - Vay dài hạn 144.291.711 105.883.075 731.794.455 73,4 691,1 Vay ngân hàng 104.337.469 57.895.540 711.237.311 55,5 1228,5 Vay từ bên khác 30.450.000 26.000.000 9.170.000 85,4 35,3
Nơ thuê tài chính• 9.504.242 21.987.535 11.387.144 231,3 51,8
Tổng cộng 852.909.856 965.210.355 1.353.473.698 113,2 140,2
Ngtỉôn: Báo cáo tài chính 2018-2020
Vốn vay dài hạn của LICOGI 16 năm 2018 là khoảng 144,3 tỷ đồng. Năm 2019 giảm 26,6% là khoảng 105,9 tỷ đồng. Năm 2020, vốn vay ngắn hạn tăng gần 6 lần lên tới 731,8 tỷ đồng.
Các nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn của LĨCOGĨ 16 đều chủ yếu từ
nguồn ngân hàng. Các nguồn khác như vay tư nhân, vay bên liên quan, nợ thuê tài chính đều ở mức nhỏ.
Có sự thay đôi rõ rệt vê cơ câu vôn giữa vôn vay và vôn chủ sở hữu. Năm
2018, vốn vay trên vốn chú sở hữu là 85,3% và tăng lên 92% vào năm 2019 nhưng
lại giảm chỉ còn 73,3% vào năm 2020. Như vậy, CTCP Licogi 16 cũng đã có sự
thay đổi chiến lược huy động vốn trong giai đoạn 2018-2020. vốn vay ngắn hạn và
dài hạn đã tăng mạnh, tới gần tương đương với vốn chủ sở hữu vào năm 2019