Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Quản lý doanh nghiệp chế xuất tại chi cục hải quan quản lý các khu công nghiệp yên phong (Trang 50)

2.1.1. Thu thập thông tin, tài liệu thú’ cấp

- Việc thu thập dữ liệu thứ cấp về công tác quản lý hải quan nói chung và đối với quản lý doanh nghiệp chế xuất (DNCX) từ các nguồn tổng hợp văn bản, thông

qua một số trang mạng internet, cổng thông tin điện tử Chính phủ; Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê; ƯBND tỉnh Bắc Ninh, tinh Binh Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo kết luận của một số hội nghị chuyên đề do Tổng cục Hải quan tổ chức; Ban quản lý các KCN Bắc Ninh, các số liệu báo

cáo được tổng hợp từ các báo cáo, thống kê của các đội thuộc Chi cục Hải quan quản

lý các KCN Yên Phong.

2.1.2. Thu thập thông tin, tại liệu cấp

Thu thập các dữ liệu về cồng tác quản lý DNCX trong địa bàn quản lý của Chi

cục Hải quan quản lý các KCN Yên Phong thông qua phiếu khảo sát theo 02 mẫu

chuẩn bị sẵn. Bao gồm:

- Phiếu khảo sát đánh giá của doanh nghiệp về công tác quản lý DNCX tại Chi cục Hải quan quản lý các KCN Yên Phong. (Phụ lục 1)

- Phiếu khảo sát đánh giá của CBCC Hải quan về công tác quản lý DNCX tại Chi cục Hải quan quản lý các KCN Yên Phong. (Phụ lục 2)

Học viên tiến hành phát 80 phiếu điều tra khảo sát cho 80 đối tượng gồm 20 cán bộ công chức tại Chi cục hải quan quản lý các KCN Yên Phong và 30 phiếu được phát cho người khai hải quan, 50 phiếu được phát cho cán bộ doanh nghiệp.

Trong việc thu thập thông tin từ doanh nghiệp và CBCC hải quan, học viên

dùng thang đo Likert (1932) giới thiệu, gồm 5 mức độ để công đồng doanh nghiệp và

CBCC hải quan được lựa chọn. Nội dung thông tin trên phiếu điều tra tập trung về các mặt tác động đến công tác quản lý DNCX tại Chi cục hải quan quản lý các KCN Yên Phong như: Công tác tuyên truyền, tư vấn, hỗ trợ DN; Công tác quản lý hoạt

động thông quan đôi với nhập khâu nguyên liệu đê gia công; Công tác quản lý hoạt

động thông quan đối với nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu; Công tác quản lý quyết toán tình hình sử dụng nguyên phụ liệu; Công tác xử lý vi phạm, kiểm tra, giám sát và rủi ro đối với hàng gia công, sản xuất xuất khẩu của DNCX.

Nội dung thông tin phiếu điều tra được chi tiết tại Phụ lục 01 và phụ lục 02 kèm theo.

_ r r

Bảng 2,1: Đôi tượng thu thập liệu

Đối tượng số

luợng Phương pháp thu thập

Cán bộ công chức hải quan 20 Trả lời câu hỏi theo phiếu khảo sát Cán bộ doanh nghiệp 30 Trả lời câu hỏi theo phiếu khảo sát

Người khai hải quan 50 Trả lời câu hòi theo phiếu khảo sát

2.2. Phương pháp xử lý thông tin

- Phần tổng quan tài liệu: Tập trung đề cập đến những yếu tố cẩu thành vấn đề, đưa ra những thuộc tính và bản chất của các yếu tố đó, để có thể hiểu được đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn. Cụ thề ở đây: tập trung hiếu rõ về các loại hình

hàng hóa nhập khẩu đề sản xuất sản phẩm của DNCX; các vàn bản của Nhà nước quy định về loại hình doanh nghiệp chế xuất và vai trò của Hải quan đối với việc

quản lý đối với DNCX. Từ đó, xác định được nội dung của công tác quản lý DNCX. Qua đó, xác định các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý DNCX để có thề so sánh,

đánh giá giữa các Cục Hải quan khác nhau trong cả nước.

- Phần đánh giá thực trạng công tác quản lý của Chi cục Hải quan quản lý các

KCN Yên Phong đối với DNCX:

+ Phân tích các kết quả thu được của công tác quản lý DNCX ở Chi cục Hải quan quản lý các KCN Yên Phong và xác định được diễn biến qua các năm 2017- 2019;

+ Phân tích thực trạng và làm nối bật các kết quả về công tác quản lý của Chi

cục Hải quan quản lý các KCN Yên Phong qua việc phân loại đánh giá qua các chỉ

tiêu, và kết quả khảo sát bằng phiếu.

+ Phân tích, đánh giá các mặt ưu điểm, nhược điếm của các yếu tố chủ quan

(Vê đội ngũ cán bộ công chức; Vê công nghệ thông tin và vê năng lực của doanh nghiệp trên địa bàn) tác động đến kết quả của công tác quản lỷ tại Chi cục từ đó đề

đưa ra các giải pháp để áp dụng quản lý trong thời gian tới.

+ Phân tích các yếu tố khác quan (Xu thế hội nhập quốc tế Sự thay đồi qua nhanh của các văn bản pháp luật về những rủi ro mà doanh nghiệp trên địa bàn gặp phải) đế kiến nghị các ban ngành tạo điều kiện hành lang pháp lỷ và các vấn đề liên quan.

2.3. Phương pháp phân tích thông tin

2.3.1. Phương pháp luận

Đe đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng đồng bộ hệ thống các phương pháp nghiên cứu như:

- Phương pháp thông kê, mô tả liên quan đến quá trình hoạt động xuất nhập khẩu của các DNCX trong địa bàn huyện Yên Phong thông qua số liệu tờ khai, kim ngạch xuất nhập khấu, tình trạng hủy, sửa tờ khai, tình hình vi phạm hành chính của

DN tại Chi cục.

- Phương pháp thông kê, so sánh số liệu đà thu thập được so sánh mức độ qua

từng năm và giữa các đơn vị. Trên cơ sở so sánh đó đánh giá biến động của từng mức

độ. Thông qua phân tích, so sánh số liệu cho ta biết kết quả đạt được và các hạn chế

còn tồn tại trong công tác quản lý hải quan tại Chi cục hải quan quản lý các KCN

Yên Phong.

2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu sau khi được thu thập, được mã hóa, nhập và làm sạch trên Excel, xử lý

với phần mềm Excel thông thường.

Đe đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng đồng bộ hệ thống các phương pháp nghiên cứu như:

Phương pháp thống kê mô tả liên quan đến quá trình hoạt động xuất nhập khẩu của các DNCX trên địa bàn quản lý thông qua số liệu tờ khai, kim ngạch xuất nhập

khẩu, tỉnh trạng hủy, sửa tờ khai, tinh hình vi phạm hành chính của DN tại Chi cục.

Phương pháp thống kê so sánh dùng số liệu thu thập được so sánh mức độ qua

từng năm và giữa các đơn vị. Trên cơ sở so sánh đó đánh giá biến động của từng mức

độ. Thông quan phân tích, so sánh số liệu cho ta biết được kết quả đạt được và các

hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý DNCX tại Chi cục.

Ngoài ra còn sử dụng các bảng biểu và sơ đồ minh họa nhằm làm tang thêm tính trực quan và thuyết phục trong quá trình nhận xét, đánh giá.

CHƯƠNG 3.

THỤC TRẠNG CÔNG TÁC QUẮN LÝ DOANH NGHIỆP CHẾ XUẤT TẠI CHI CỤC HẢI QUAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

YÊN PHONG

3.1. Tổng quan về Chi cục Hải quan quản lý các KCN Yên Phong và các DNCX do Chi cục quán lý

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Hải quan quản các KCN Yên Phong

3. ỉ. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh.

Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh được thành lập ngày 3/7/2012 Quyết định số

1669/QĐ-BTC, trên cơ sở sáp nhập các đơn vị: Chi cục Hải quan Bắc Ninh, Chi cục Hải quan cảng nội địa Tiên Sơn (trực thuộc Cục Hải quan Hà Nội), Chi cục Hải quan

Thái Nguyên (trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng), Chi cục Hải quan quản lý các

khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang (trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn). Cục Hải

quan tỉnh Bắc Ninh đi vào hoạt động kể từ ngày 11 tháng 8 năm 2012.

Cục Hải quan tỉnh Bấc Ninh là đơn vị mới được thành lập, sau 7 năm hoạt động

được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Tống cục Hải quan, ƯBND các tỉnh Bắc Ninh,

Bắc Giang, Thái Nguyên, các Sở, ban ngành và sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp, tố chức, cá nhân trong và ngoài các tỉnh nêu trên, Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh

luôn nỗ lực, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, triển khai thực hiện toàn diện và hiệu quả kế hoạch cải cách, phát triển, hiện đại hóa hải quan và các nhiệm vụ trọng

tâm khác, góp phần thực hiện phương châm hoạt động của Hải quan Việt Nam “Chuyên

nghiệp - Minh bạch - Hiệu quả”.

3.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Chỉ cục Hải quan quản lỷ các KCN Yên Phong

Trước xu thế phát triển là tất yểu của nền kinh tế đất nước và hội nhập sâu vào

nền kinh tế thế giới và làn sóng đầu tư trực tiếp từ người ngoài vào tỉnh Bắc Ninh nói

chung và huyện Yên Phong nói riêng đòi hỏi phải có một tổ chức hải quan quản lý

trên địa bàn huyện Yên Phong. Trước nhu câu bức thiêt đó, ngày 16/12/2016 Chi cục Hải quan quản lý các KCN Yên Phong được thành lập theo quyết định 2675/QĐ- BTC của Bộ Trưởng Bộ Tài chính, với chức năng thực hiện các quy định quản lý hải

quan đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn huyện Yên Phong của tỉnh Bắc Ninh.

Chi cục hải quan quản lý các KCN Yên Phong là cơ quan hải quan cấp Chi cục

trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh, có trụ sở tại Lô CN5, đường YP6, KCN Yên Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Từ chỗ là đơn vị đội thủ tục hải quan Yên Phong trực thuộc Chi cục Hải quan

Bắc Ninh, quản lý hoạt động và làm thủ tục cho các Công ty thuộc tập đoàn Samsung tại Bắc Ninh, đến năm 2019 Chi cục quản lý toàn bộ KCN Yên Phong và các doanh nghiệp có hoạt động XNK có trụ sở trên địa bàn huyện Yên Phong gồm 270 doanh

nghiệp, trong đó có 20 DNCX.

Từ là một đội thù tục gồm 8 cán bộ, công chức đến cuối năm 2019 Chi cục

được biên chế 20 cán bộ, công chức chiếm 10% số lượng cán bộ, cồng chức của Cục

Hải quan tỉnh Bắc Ninh.

Bộ máy hoạt động của Chi cục hải quan quản lý các KCN Yên Phong gồm 02

đội công tác: Động Nghiệp vụ hải quan và Đội Tổng hợp, cán bộ công chức của Chi cục Hải quan quản lý các KCN Yên Phong 100% đã tốt nghiệp đại học các chuyên ngành phù hợp với công việc như tài chính, kế toán, luật, ngoại ngữ, hải quan.

3.1.2. Bộ máy tố chức chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

Chi cục Hải quan quản lý các KCN Yên Phong có 20 cán bộ, công chức gồm 02

đội công tác: Đội Nghiệ vụ hải quan và Đội Tổng họp. Ban Lãnh đạo của Chi cục gồm 01 Chi cục trưởng phụ trách chung công tác của Chi cục, 03 Phó Chi cục trưởng

phụ trách 03 mảng công tác khác nhau.

- - - - z ~ r _

đô 3.L Mô hình chức Chi cục Hải quan quản lý các KCN Yên Phong

(Nguôn: Dữ liệu thông kê của Chi cục Hải quan QL các KCN Yên Phong)

Chi cục Hải quan quản lý các KCN Yên Phong được biên chế 20 cán bộ công chức và biên chế không có sự thay đổi trong thời kỳ nghiên cứu giai đoạn 2017-2020.

Tất cả cán bộ đều có trình độ đại học và trên đại học, số cán bộ có trình độ trên đại

học 9/20 người. Điều này có thể thấy rằng đội ngũ cán bộ cùa Chi cục hải quan quản

lý KCN Yên Phong có trình độ chuyên môn, có thể đáp úng tốt công việc.

3.1.2.1. Cơ cấu, nhiệm vụ cụ thê của Đội Nghiệp vụ hải quan:

Đội nghiệp vụ gồm 01 Đội trưởng, 02 Đội phó và 05 công chức thừa hành. Đội được chia thành 02 bộ phận thực hiện các bước 1, 2, 3, 4 và bước 5 theo quy trình thù tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ban hành kèm theo quyết định

1966/QĐ-TCHQ ngày 10/7/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan. * Trong đó:

Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký, phân luồng tờ khai. Bước 2: Kiểm tra hồ sơ hải quan.

Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa.

Bước 4: Kiểm tra hoàn thành nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí. Bước 5: Quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ.

- Đội trưởng phụ trách chung và chịu trách nhiệm về công tác của toàn Đội

trước Chi cục trưởng;

01 Phó Đội trưởng phụ trách bước 3;

01 Phó Đội trưởng phụ trách các bước còn lại.

đồ 3.2. hình tổ chức, nhiệm vụ của Đội Nghiệp vụ hải quan

\ r

(Nguôn: Dữ liệu thông kê của Chi cục Hải quan QL các KCN Yên Phong)

* Nhiệmvụ cụ thể:

-Giải quyết thủ tục hải quan, thông quan hàng hóa XNK theo các quy định tại Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối

với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư 39/2018/TT-BTC ngày 204/2018 của Bộ Tài chính.

- Thực hiện thù tục hải quan, kiếm tra hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp trong địa bàn quản lý của Chi cục.

- Thực hiện các biên pháp nghiệp vụ và phối họp với các lực lượng chức năng khác đề phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trên phạm vi địa bàn hoạt động của Chi cuc.

-Giám sát các kho hàng không kéo dài, kho ngoại quan, địa diêm thu gom hàng

lẻ (kho CFS), kho thuê ngoài của DNCX.

-Tồ chức triển khai thực hiện ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ và phương pháp quản lý hải quan hiện đại để kip thời phát hiện, đề xuất Chi cục trưởng các biện pháp xử lý phù hợp theo quy định; Thực hiện việc cập nhật, phân tích thông tin nghiệp vụ hải quan theo quy định của Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh và Tống

cục Hải quan.

-Thực hiện công tác xử lý vi phạm hành chính về hải quan theo thẩm quyền được pháp luật quy định. Thực hiện các công việc liên quan đến giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền của Đội; Thực hiện quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ theo quy định cùa

pháp luật;

-Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan

cho các tổ chức, cá nhân có hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn;

-Quản lý cán bộ, công chức, quản lý tài sản, các trang thiết bị được giao theo quy định; Thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất; Thực hiện các nhiệm

vụ khác do Chi cục trưởng giao.

3.1.2.2. Cơ cấu, nhiệm vụ cụ thê của Đội Tông hợp:

Đội Tổng hợp gồm 01 Đội trưởng, 02 Phó Đội trưởng và 04 công chức thừa

hành. Nhiệm vụ được giao gồm:

+ Tiếp nhận, kiểm tra báo cáo quyết toán; cơ sở sản xuất đổi với loại hình gia công, SXXK và DNCX;

+ Thực hiện công tác thu thuế, quản lý thuế;

+ Thực hiện công tác kiểm tra sau thông quan;

+ Thực hiện công tác xử lý vi phạm; công tác vãn thư, lưu trữ của Chi cục

Công tác quản lý doanh nghiệp thực hiện hợp đồng gia công, SXXK và DNCX thực hiện theo quy định tại Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 cùa Bộ Tài

chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế

nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được sửa đổi, bổ

sung một số điều tại Thông tư 39/2018/TT-BTC ngày 204/2018 của Bộ Tài chính.

đô 3,3. Mô hình tô chức, nhiệm vụ của Đội Tông hợp Bộ phận 1 (thu thuế, quản lý thuế) Bộ phận 2 (Tiếp nhận, kiểm tra Bộ phận 3 (Văn thư, quản ký lưu trữ hồ BCQT) sơ) Bộ phận 4 (Kiểm tra sau thông quan) Bộ phận 5 (Kiểm tra cơ sở sản xuất) Bộ phận 6 (XLVP, quản trị mạng) * * *

(Nguồn: Dữ liệu thống kê của Chi cục Hải quan QL các KCN Yên Phong)

* Nhiệm vụ• • cụthê:

- Thực hiện công tác thu thuế, quản lý thuế thuộc thấm quyền của Chi cục.

Thực hiện hoàn thuế, không thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Điều

Một phần của tài liệu Quản lý doanh nghiệp chế xuất tại chi cục hải quan quản lý các khu công nghiệp yên phong (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)