Dao đầu cong Dao vai Dao đầu thẳng Hỡnh 3.5: Cỏc loại dao tiện trụ ngoài
Trong quỏ trỡnh cắt gọt, dao thường bị mài mũn và đến một thời điểm nào đú sự mài mũn của dao đạt đến độ mũn cho phộp thỡ phải mài lại dao và quỏ trỡnh mài dao là việc làm thường xuyờn của người thợ và được diễn ra như sau:
*Chuẩn bị:
Hỡnh 3.6: Mỏy mài 2 đỏ
a. Dạng chung: 1.Thõn mỏy; 2.Hộp đựng nước; 3. Đỏ mài; 4.Đầu mỏy; 5.Kớnh bào hiểm; 6.Nắp che; 7.Bệ tỳ; 8.Giỏ đỡ; 9.Bàn quay; 10.Nỳt điều khiển.
Thụng thường tại cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp sử dụng mỏy tiện vạn năng dao được mài trờn mỏy mài 2 đỏ, đõy là loại mỏy mài thụng dụng nhất. Cũn trong cỏc nhà mỏy, xớ nghệp sử dụng mỏy tiện chuyờn dựng thỡ việc mài dao được mài trờn mỏy mài chuyờn dựng.
Trước khi mài, người thợ cần kiểm tra. - Đỏ cú bị lỏng, bị đảo khụng.
- Bề mặt làm việc của đỏ cú phẳng khụng.
- Khe hở của đỏ so với bệ tỳ cú đảm bảo khụng (thụng thường từ 13mm). - Tuỳ thuộc vào vật liệu làm dao mà chọn dung dịch làm nguội cho phự hợp
* Tư thế mài:
Trong qua trỡnh mài dao thỡ tư thế mài rất quan trọng, nú cũng quyết định đến sự an toàn lao động khi mài dao và chất lượng của dao được mài. Do vậy khi mài dao ta thường phải thực hiện tư thế mài như sau.
Tay phải cầm cỏn dao, tay trỏi cầm đầu dao, người đứng bờn phải đỏ mài, chõn đứng choói chắc chắn( bằng vai) đứng lệch 45° so với hướng quay của đỏ. Nếu đứng bờn trỏi đỏ thỡ đổi tay ngược lại
Quỏ trỡnh mài phải ấn dao từ từ vào bề mặt làm việc của đỏ và di trượt nhẹ nhàng trờn bề rộng làm việc của đỏ. Dao luụn luụn được tỳ trờn bệ tỳ của đỏ.
* Phương phỏp mài:
Để mài được dao theo đỳng gúc độ và dao cắt gọt tốt, ta chia cỏch mài dao thành hai bước như sau:
- Mài thụ: Là bước mài ban đầu, để tạo ra hỡnh dỏng đầu dao. Trỡnh tự mài mặt sau chớnh trước, rồi tiếp đến mặt sau phụ và cuối cựng là mài đấn mặt thoỏt của dao.
Trong quỏ trỡnh mài, ta chỳ ý mài sơ bộ để tạo ra cỏc gúc độ của dao, bằng cỏch cho dao tiếp xỳc với đỏ mài từ đỏy dao đến cỏc lưỡi cắt, di chuyển dao nhẹ nhàng, liờn tục và luụn luụn tiếp xỳc với đỏ.
- Mài tinh: Đõy là bước mài quan trọng nhất để hỡnh thành cỏc gúc độ của dao, cỏc bề mặt của dao phải đạt độ búng và đỳng trị số cỏc gúc của dao. Độ búng của cỏc bề mặt của dao phải cao hơn độ búng của chi tiết gia cụng từ hai cấp trở lờn hai cấp. Để đạt được cỏc yờu cầu đú, ta mài ngược lại so với mài thụ cú nghĩa là bắt đàu mài từ mặt thoỏt trước rồi mài đế mặt sau phụ, sau cựng ta mài độn mặt sau chớnh. Trong qỳa trỡnh mài ta luụn kiểm tra cỏc gúc của dao bằng dưỡng hoặc bằng thước đo gúc vạn năng.
*Những chỳ ý khi mài dao:
+ Khe hở giữa bệ tỳ với bề mặt của đỏ phải đảm bảo khụng lớn quỏ 3mm. + Dựng tay quay đỏ và quan sỏt xem đỏ cú bị sứt mẻ hoặc nứt vỡ khụng. + Cho mỏy hoạt động khoảng 1 phỳt và xem mỏy cú hoạt động bỡnh thường khụng.
+ Tư thế cầm dao phải chắc chắn và chớnh xỏc, cỏc ngún tay phải ổn định khụng dung động.
+ Khi mài dao là thộp giú phải thường xuyờn làm mỏt để trỏnh đầu dao khỏi bị chỏy.
+ Khi mài dao là hợp kim cứng khụng được làm mỏt giỏn đoạn. Nếu làm mỏt phải làm mỏt liờn tục ngay từ đầu để trỏnh cho mảnh hợp kim khụng bị vỡ, nứt.
+ Khi mai trờn đỏ hỡnh đĩa khụng được mài mặt bờn của đỏ, đối với đỏ hỡnh chậu khi mài khụng được mài mặt ngoài và mặt trong của đỏ.
+ Khi mài, cần cho dao di động hết bề rộng của đỏ, khụng nờn mài ở một chỗ trờn đỏ mài gõy lồi, lừm đỏ.
+ Khi mài khụng nờn dựng lực ấn quỏ lớn, để trỏnh bị trượt tay đập vào đỏ mài.
+ Khi mài phải đứng về một bờn của đỏ, khụng đứng đối diện với đỏ.
+ Khi bề mặt mài của đỏ bị đảo khụng nờn mài tiếp, mà phải sửa cho trũn đều.
+ Khi đỏ mài quay ổn định mới được đưa dao vào mài và phải đeo kớnh bảo hộ.
* Kiểm tra gúc độ của dao sau khi mài:
Trong quỏ trỡnh mài dao, người thợ phải luụn luụn vừa mài vừa phải kiểm tra cỏc gúc độ của dao một cỏch sơ bộ bằng dưỡng kiểm tra dao. Khi chuyển sang mài tinh thỡ phải thường xuyờn kiểm tra gúc độ của dao bằng cỏc loại dưỡng kiểm tra cú độ chớnh xỏc cao hơn như: đồ gỏ kiểm tra dao, thước đo gúc vạn năng hoặc thước đo gúc chuyờn dựng.
Với mỗi loại dụng cụ kiểm tra cú một phương phỏp kiểm tra khỏc nhau, độ chớnh xỏc cũng khỏc nhau. Song cần lưu ý rằng khi kiểm tra phải quan sỏt chớnh xỏc qua khe hở ỏnh sỏng hoặc cỏc vạch trị số trờn kim chỉ.
3.6.1 Mài dao đầu thẳng
3.6.1.1 mài thụ
+ Mài mặt sau chớnh: Kết hợp 2 tay, tay trỏi cầm phớa thõn dao, tay phải cầm phớa dưới gần phần cắt gọt,đặt dao lờn bệ tỳ, sao cho cỏc ngún tay phải tựa vào bệ tỳ nhằm cố định dao trong quỏ trỡnh mài. Trục của thõn dao tạo với trục của đỏ mài một gúc bằng đỳng gúc nghiờng chớnh cần mài. Điều chỉnh cho dao nghiờng về phớa người mài một gúc bằng gúc sau chớnh của dao cần mài( Đối với bệ tỳ khụng thể điều chỉnh được gúc nghiờng cần mài). Sau đú ấn nhẹ dao
vào bề mặt đỏ mài để mài mặt sau chớnh, trong qua trỡnh mài cỏc ngún tay của tay phải khụng được rời khỏi bệ tỳ. Đồng thời dao được dịch chuyển dọc trục đỏ mài để mài hết chiều rộng của đỏ mài đảm bảo cho đỏ mũn đều.
Kiểm tra gúc sau chớnh sau khi mài:
Gúc sau chớnh sau khi mài được kiểm tra bằng dưỡng mài dao hoặc bằng thước. dao và dưỡng kiểm tra được đặt trờn bàn phẳng, ỏp mặt sau chớnh của dao vừa mài vào cạnh nghiờng của dưỡng mài dao trờn đú cú ghi trị số gúc cần kiểm tra. Quan sỏt khe hở giữa dưỡng và mặt sau chớnh của dao. Nếu gúc sau được mài đỳng thỡ khe hở này khụng cú. Lỳc này mặt sau chớnh tiếp xỳc khớt với cạnh nghiờng của dưỡng, nếu mặt sau chớnh khụng tiếp xỳc khớt với cạnh dưỡng cần kiểm tra. Nghĩa là cú khe hở thỡ gúc sau này mài chưa đỳng, cần phải mài lại.
+ Mài mặt sau phụ:
Tay phải cầm phớa thõn dao, tay trỏi cầm phớa dưới gần phần cắt gọt,đặt dao lờn bệ tỳ, sao cho cỏc ngún tay trỏi tựa vào bệ tỳ nhằm cố định dao trong quỏ trỡnh mài. Trục của thõn dao tạo với trục của đỏ mài một gúc bằng đỳng gúc nghiờng phụ cần mài. Điều chỉnh cho dao nghiờng về phớa người mài một gúc bằng gúc sau phụ của dao cần mài. Sau đú ấn nhẹ dao vào bề mặt đỏ mài để mài mặt sau phụ, Trong qua trỡnh mài nếu là dao thộp giú phải thường xuyờn làm nguội, khụng được để đầu dao bị chỏy làm giảm độ cứng của vật liệu làm dao. Đồng thời dao được dịch chuyển dọc trục đỏ mài để mài hết chiều rộng của đỏ mài đảm bảo cho đỏ mũn đều.
Kiểm tra gúc sau phụ bằng dưỡng mài dao:
Kiểm tra gúc nghiờng phụ tương tự như kiểm tra gúc nghiờng chớnh. + Mài mặt trước:
Tay phải cầm phớa thõn dao, tay trỏi cầm phớa dưới gần phần cắt gọt,đặt dao lờn bệ tỳ, sao cho cỏc ngún tay trỏi tựa vào bệ tỳ nhằm cố định dao trong quỏ trỡnh mài. Nếu mài gúc trước bằng khụng thỡ điều chỉnh cho trục thõn dao song song với trục của đỏ mài. Đồng thời tuỳ theo mài gúc trước õm hay dương thỡ điều chỉnh trục của thõn dao nghả về đỏ mài hay nghả về phớa người mài một gúc cho phự hợp. Sau đú ấn nhẹ mặt trước của dao vào bề mặt đỏ mài để mài mặt. Trong quỏ trỡnh mài cẩn quan sỏt vết mài ở mặt trước, khi vết mài tiến gần sỏt lưỡi cắt chớnh thỡ cần phải giảm lực ấn và khi vết mài tạo với mặt sau chớnh một giao tuyến( hỡnh thành lưới cắt chớnh) thỡ kết thỳc quỏ trỡnh mài mặt trước.
Kiểm tra gúc trước sau khi mài:
Gúc trước được kiểm tra thụng qua việc kiểm tra gúc sắc của dao, giỏ trị của gúc trước được xỏc định thụng qua biểu thức sau: = 90° - ( + )
Áp mặt sau chớnh của dao vào một cạnh của dưỡng, cạnh cũn lại tiếp xỳc với mặt trước của dao vừa mài. Nếu gúc trước của dao được mài đỳng thỡ 2 cạnh của dưỡng sẽ tiếp xỳc khớt với mặt trước và mặt sau của dao, nếu gúc trước mài chưa đỳng thỡ mặt trước của dao sẽ khụng tiếp xỳc với cạnh của dưỡng, khi đú phải mài lại mặt trước của dao.
3.6.1.2 Mài tinh
- Trỡnh tự mài thường ngược lại so với mài thụ: Nghĩa là mài mặt trước, rồi đến mài mặt sau phụ, sau cựng là mài mặt sau chớnh. Nhưng qua trỡnh mài giảm lực ấn để tạo ra độ nhẵn búng cho cỏc bề mặt, làm cho sắc lưỡi cắt. Đồng thời làm tăng tuổi thọ của dao.
* Trỡnh tự thực hiện mài dao đầu thẳng: TT NỘI DUNG HèNH VẼ THIẾT BỊ DỤNG CỤ VÀ KIỂM TRA 1 Mài mặt sau chớnh
2 Mài mặt sau phụ Mỏy mài hai đỏ vạn năng 3 Mài mặt trước 4 Mài trũn mũi dao
3.6.2 Mài dao đầu cong
(Trỡnh tự thực hiện mài dao đầu cong tương tự như mài dao đầu thẳng) 3.6.3 Mài dao vai
(Trỡnh tự thực hiện mài dao vai tương tự như mài dao đầu thẳng)