Nguyên lý đo và lấy áp suất

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy đo áp suất của ổ đỡ thuỷ động có kết nối máy tính. pptx (Trang 102 - 103)

2. Tính toán và thiết kế các chi tiết bộ phạn của máy BKM-10

3.2.Nguyên lý đo và lấy áp suất

Để đo đƣợc áp suất của nƣớc có rất nhiều cách khác nhau. Trong đồ án này chúng em sử dụng đầu đo áp suất để đo, bởi cảm biến áp suất là một

Quá trình (Các biến trạng thái)

Cơ cấu chấp hành Bộ cảm biến

Chƣơng trình

Thực hiện:Nguyễn Tiến Long_Vũ Hoàng Thanh_Nguyễn Tiến Thành 102

trong những loại cảm biến thƣờng dùng nhất trong công nghiệp. Ƣu điểm lớn nhất của cảm biến áp suất là độ nhạy. Cụ thể, đối với dải điện áp thấp, độ nhậy của cảm biến áp suất thay đổi trong khoảng từ 0,1 đến 3 mV/mbar phụ thuộc hình dạn của màng và cƣờng độ dòng điện; trong dải áp suất đến vài trăm bar, độ nhạy thay đổi từ 0,3 đến 12,5 mV/bar. Một ƣu điển nữa đó là kính thƣớc của cảm biến nhỏ, thuận tiện cho sử dụng trong mọi thiết bị.

Phần tử cảm biến trong khâu đầu đo là loại cảm biến áp điện trở có độ nhạy và độ ổn định cao. Tín hiệu ra của cảm biến rất nhỏ nên đƣợc khuếch đại ngay khi ra khỏi cảm biến. Ngoài ra, do khoảng cách giữa trạm đo và đầu đo khá xa nên tín hiệu áp đƣợc chuyển sang tín hiệu dòng để tránh nhiễu và suy giảm tín hiệu. Cảm biến và mạch khuếch đại đƣợc bố trí bên trong một buồng kín bằng thép không gỉ, mặt tiếp xúc với dầu của cảm biến đƣợc cách ly bằng một lớp lƣới bằng thép không gỉ để tránh va chạm vào bề mặt cảm biến.

Nhƣ vậy bên trong đầu đo vừa chứa áp trở, vừa chứa mạch khuếch đị và tín hiệu trƣớc khi ra ngoài đầu đo đã đƣợc xử lý sơ bộ.

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy đo áp suất của ổ đỡ thuỷ động có kết nối máy tính. pptx (Trang 102 - 103)