2.3.1. Ưu ựiểm
- Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội qua các năm luôn gia tăng về giá trị, số lượng.
- Do hoạt ựộng kinh doanh chắnh của các doanh nghiệp giầy dép tại Hà Nội chủ yếu là gia công xuất khẩu (chiếm 70%), các hoạt ựộng này gia tăng tạo ra ựược nhiều công ăn việc làm cho người lao ựộng của thành phố và các tỉnh lân cận, kéo theo sự gia tăng về doanh thu trong giai ựoạn từ năm 2003-2008, ựồng thời, kéo theo sự tăng về lợi nhuận, thu nhập cho người lao ựộng. Mức nộp ngân sách nhà nước cũng tăng qua các năm, ựảm bảo những quy ựịnh của nhà nước về các loại thuế VAT, thuế TNDN, thuế ựất...
- Thị phần trên thị trường EU tăng phản ánh năng lực cạnh tranh sản phẩm cũng tăng lên: sản phẩm giầy dép có năng lực cạnh tranh với sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan, Ấn độẦvề mặt chất lượng hàng hoá, giá thành sản xuất, nhiều khách hàng tại EU biết ựến sản phẩm của các doanh nghiệp giầy dép tại Hà Nội.
- Các doanh nghiệp ựã thực hiện tắch cực công tác giám sát, kiểm tra chất lượng sản phẩm, tiến ựộ sản xuất trong các giai ựoạn của quá trình sản xuất; thực hiện việc nâng cao chất lượng sản phẩm giầy dép, áp dụng ISO 9001, hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000, hệ thống quản lý chất lượng môi trường ISO 1401 ựể thực hiện việc tiêu chuẩn hoá chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn tại thị trường EU, tạo thuận lợi cho việc xuất khẩu sang thị trường này.
- Các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội ựã tận dụng ựược các lợi thế của mình như ựất ựai, cơ sở hiện có, ựặc biệt là nguồn lao ựộng dồi dào, tiền công thấp ựể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ở khâu gia công. Việc tham gia này có ý nghĩa bước ựầu trong việc giải quyết công ăn việc làm, tắch lũy dần các kinh nghiệm trong việc sản xuất giầy dép ựể giúp doanh nghiệp giầy dép tiến dần ựến các khâu cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
2.3.2. Những tồn tại
- Hoạt ựộng xuất xuất giầy dép của các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội chủ yếu là gia công, ngay cả xuất khẩu theo ựiều kiện FOB vẫn dựa trên ựơn ựặt hàng theo yêu cầu của các ựối tác nước ngoài. Thực tế là nếu các doanh nghiệp giầy dép tại Hà Nội tiếp tục gia công thì sẽ có tiếp các hạn chế: lợi nhuận xuất khẩu sẽ bị thu hẹp; không có ựiều kiện ựể vươn cao tới các nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị: khâu thiết kế, tiếp thị...; nếu phương thức sản xuất gia công giầy dép hạn chế ựược rủi ro, thì lợi nhuận thu ựược cũng bị hạn chế theo.
- Lao ựộng cho ngành giầy dép chủ yếu là lao ựộng phổ thông, chưa qua ựào tạo nên trình ựộ, tay nghề chưa cao. điều này cũng ảnh hưởng ựến năng suất lao ựộng, ựến chất lượng hàng hoá sản xuất ra. Vì vậy, ảnh hưởng trực tiếp ựến năng lực cạnh tranh, thúc ựẩy xuất khẩu của sản phẩm giầy dép.
- Các biện pháp mà các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội áp dụng ựể nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hoá chủ yếu vẫn là giảm chi phắ sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hoá, trong khi xu thế ngày nay tương quan về giá cả và chất lượng giữa các ựối thủ có xu thế ngang bằng nhau thay vào ựó người ta cạnh tranh với nhau bằng các công cụ khác như cạnh tranh bằng các dịch vụ trước, trong và sau bán hàng hay sự khác biệt hoá sản phẩm của mình.
- Với mục ựắch ựảm bảo chất lượng sản phẩm và nhanh chóng hội nhập với yêu cầu của thị trường xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội ựã thực hiện việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, hệ thống quản lý chất lượng môi trường ISO 1401, hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000. Tuy nhiên, số doanh nghiệp ựạt ựược chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng chưa nhiều, ựặc biệt tại các doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã, công tác xây dựng và áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn trên chưa ựược quan tâm ựúng mức, số doanh nghiệp ựạt ựược chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 rất ắt, những công ty nước ngoài là vệ tinh cho các tập ựoàn ựa quốc gia (Addidas, Nike...) như Samyan, Pouyen, Sport Gear... thường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ựồng bộ và chịu sự kiểm soát rất nghiêm ngặt từ các công ty thuê gia công.
- Chất lượng sản phẩm giầy dép chưa cao, kiểu dáng chưa phong phú, ựa dạng, vấn ựề thiết kế sản phẩm của các doanh nghiệp chưa ựược chú trọng.
- Các doanh nghiệp giầy dép tại Hà Nội chưa thể vươn xa ựến những công ựoạn sau của chuỗi giá trị, hiện chỉ dừng lại ở khâu sản xuất gia công.
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại
- Về chắnh sách vĩ mô: mặc dù, ựã có chắnh sách về qui hoạch tổng thể phát triển ngành, qui hoạch vùng nguyên liệu cho phát triển ngành da giầy nhưng việc triển khai thực tế còn chậm; hoạt ựộng của Hiệp hội Da - Giầy chưa thực sự hiệu quả trong việc xúc tiến thương hiệu giầy dép; nhà nước còn thiếu các biện pháp hỗ trợ hiệu quả trong hoạt ựộng xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin về thị trường giầy dép EU cho các doanh nghiệp cũng như cung cấp các thông tin cần thiết về nhu cầu sản phẩm, ựặc ựiểm tiêu thụ của thị trường nước ngoài. Do ựó, chưa giúp ựược các doanh nghiệp trong khâu tiếp xúc các kênh phân phối tại thị trường tiêu thụ.
- Về nguyên phụ liệu: ngành công nghiệp giầy dép ựược hình thành, ựi trước một bước nhưng các ngành công nghiệp hỗ trợ cho các doanh nghiệp giầy dép chưa phát triển, chưa ựược qui hoạch ựồng bộ, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của các doanh nghiệp giầy dép. Có ựến 70% nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất xuất khẩu của các doanh nghiệp phải phụ thuộc và nhập khẩu từ nước ngoài.
- Về công tác marketing: hiện tại, công tác này còn rất yếu. Các doanh nghiệp hầu như chưa tham gia trực tiếp nghiên cứu thị trường EU, chưa xây dựng ựược hệ thống kênh phân phối từ sản xuất ựến tiêu dùng/tiêu thụ, công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm hầu như chưa ựược chú trọng.
- Về ựổi mới và ựa dạng hoá hoạt ựộng xúc tiến thương mại: vấn ựề xúc tiến thương mại các doanh nghiệp thực hiện chưa có hiệu quả. Do nguyên nhân chủ quan từ phắa các doanh nghiệp chưa có phòng ban riêng tìm hiểu thị trường, chưa chú trọng vào việc tìm hiểu thị trường mới, củng cố thêm từ những bạn hàng truyền thống. đối với thị trường EU, các doanh nghiệp chỉ là một nhà sản xuất, còn người bán, phân phối sản phẩm do ựối tác phắa EU ựảm nhận. Người tiêu dùng không biết ựến sản phẩm là do các doanh nghiệp sản xuất, các thương nhân EU không thể ký hợp ựồng trực tiếp với các doanh nghiệp mà phải qua trung gian nên lợi nhuận của các doanh nghiệp còn lại không ựáng kể.
- Về giá sản phẩm: giá bán sản phẩm của các doanh nghiệp còn cao hơn một số ựối thủ cạnh tranh trên thị trường EU. điều này làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường EU, nhất là khi giá sản phẩm giầy trên thị trường thế giới ựang giảm mạnh. Hơn nữa, các ựối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp như Trung Quốc, Indonesia, Ấn độẦựang tận dụng lợi thế về nguồn nguyên liệu sẵn có, trình ựộ công nghệ tiên tiến, ựội ngũ lao ựộng có tay nghề cao ựể khai thác tắnh hiệu quả theo quy mô nhằm thực hiện chiến lược cạnh tranh về giá.
- Về vốn kinh doanh: do hầu hết các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội ựều có xuất phất ựiểm khá thấp và mới tham gia vào thị trường quốc tế nên vốn tắch luỹ cho hoạt ựộng sản xuất xuất khẩu còn hạn chế. điều này làm cho các ựối tác mất thế chủ ựộng trong sản xuất, phụ thuộc nhiều vào ựối tác nước ngoài.
- Về việc xây dựng thương hiệu: do chưa ý thức ựược tầm quan trọng của việc ựăng ký nhãn hiệu nên hiện nay, các doanh nghiệp vẫn chưa tiến hành ựăng ký nhãn hiệu cho các sản phẩm doanh nghiệp của mình trên thị trường EU.
- Về việc ựa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu: thời gian qua, doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội ựã có xuất khẩu những sản phẩm khác ngoài sản phẩm giầy
vải và giầy thể thao sang thị trường EU. điều ựó chứng tỏ các doanh nghiệp ựã và ựang có những biện pháp nhằm ựa dạng hoá sản phẩm ựể có thể khai thác những phân ựoạn thị trường khác nhau. Tuy là hoạt ựộng sản xuất những sản phẩm mới nhưng chỉ ựang dừng lại ở sản xuất thử, chứng tỏ ựây chắnh là hướng ựi của doanh nghiệp trong tương lai. Song các doanh nghiệp hiện nay vẫn chưa chú trọng ựến việc tạo ra sự khác biệt sản phẩm có lợi thế. điều này hạn chế việc thúc ựẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp vào thị trường EU.
- Về công nghệ, thiết bị: công nghệ máy móc hiện nay chủ yếu ựã cũ, sự ựầu tư cho trang thiết bị máy móc còn hạn chế, rải rác, manh mún và không ựồng bộ.
- Về thiết kế mẫu: hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp ựã có bộ phận thiết kế mẫu nhưng hoạt ựộng của bộ phận này vẫn chưa phát huy ựược hết tác dụng.
- Về công tác tổ chức cán bộ: trình ựộ cán bộ kỹ thuật cũng như ựội ngũ kinh doanh, thị trường tại các doanh nghiệp còn yếu về khả năng nắm bắt những thay ựổi của thị trường, chưa nắm bắt ựược những mẫu mã, kiểu dáng mới ựể cho ra những sản phẩm thời trang, mốt, ựáp ựáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng. Trình ựộ ngoại ngữ của cán bộ ựặc biệt là cán bộ kinh doanh, thị trường còn thiếu và yếu, chưa thể chủ ựộng nghiên cứu và tham gia ựàm phán với các ựối tác nước ngoài.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Chương này, luận án tập trung làm rõ hiện trạng của các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội về cơ sở vật chất, kỹ thuật, vốn và khả năng quản lý ựể làm rõ thực trạng thúc ựẩy xuất khẩu giầy dép của các doanh nghiệp vào thị trường EU trong thời gian qua và những cơ hội thách thức trong thời gian tới ựể ựề ra các giải pháp có cơ sở khoa học ở chương 3.
Tận dụng các lợi thế, các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn ựã ựạt ựược các thành tựu quan trọng ựối với kinh tế của thu ựô, góp phần thu hút nhiều lao ựộng, tạo việc làm và thu ựược lượng ngoại tệ lớn. Bên cạnh những thành tắch trên, trong lĩnh vực thúc ựẩy xuất khẩu, các doanh nghiệp cũng còn những nhược ựiểm: sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là gia công, chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa xây
dựng ựược thương hiệu mạnh trên thị trường EU, giá trị gia tăng thấp, hiệu quả kinh doanh còn khiêm tốn.
Nguyên nhân của tình hình trên có nhiều nhưng chủ yếu là chưa chú trọng nghiên cứu, phân tắch thị trường, chưa xây dựng ựược hệ thống phân phối sản phẩm ựến người tiêu dùng EU, thiếu nguyên liệu, lao ựộng có tay nghề cao, thiếu vốn, chưa làm chủ về khoa học, công nghệ. Những hạn chế của doanh nghiệp cùng với sự bất cập vĩ mô là những nguyên nhân vướng mắc ựối với thúc ựẩy xuất khẩu của doanh nghiệp. để ựẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội, ựòi hỏi phải tháo gỡ ở tầm vĩ mô lẫn vi mô và là nội dung chắnh của chương 3 tiếp theo.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC đẨY XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP GIẦY DÉP TRÊN đỊA BÀN HÀ NỘI