doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội
- Kiến nghị về các giải pháp tài chắnh. Về phắa nhà nước:
Thời gian vừa qua, nhà nước ựã ban hành một số chắnh sách và giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội về vốn: cho phép các doanh nghiệp ựược chuyển từ vốn vay trung hạn sang dài hạn, cho ựảo nợ tại một số doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội...Tuy nhiên, ựối với ngành da giầy, thời hạn vay vốn ựầu tư trong kế hoạch cần từ 7-10 năm. Với thời gian này, các doanh nghiệp trên ựịa bàn Hà Nội mới có ựiều kiện hoàn trả vốn vay. Do vậy, ựề nghị nhà nước ựiều chỉnh thời hạn vay vốn cho phù hợp.
Về phắa ngành:
Hiệp hội giầy dép là một tổ chức phi chắnh phủ có thể quy tụ các doanh nghiệp giầy dép, cá nhân có chung hoạt ựộng kinh doanh, nghề nghiệp, vừa có lợi cho từng thành viên vừa ựem lại lợi ắch cho nghề nghiệp. đặc biệt trong ựiều kiện các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội vốn ắt, ựiều kiện hoạt ựộng còn nhiều hạn chế thì việc hỗ trợ nhau cùng phát triển là rất cần thiết.
- Kiến nghị về khoa học công nghệ, ựào tạo. Về phắa ngành:
để các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội chủ ựộng trong sản xuất, xuất khẩu vào thị trường EU, Hiệp hội Da Giầy Việt Nam, Hiệp hội Da Giầy Hà Nội cũng như ngành Da Giầy cần ựầu tư, xây dựng các trung tâm nghiên cứu mẫu mốt với các trang thiết bị tiên tiến, hiện ựại, ựào tạo ựội ngũ thiết kế có trình ựộ và ựủ mạnh ựáp ứng các dịch vụ cung cấp mẫu mã chào hàng cho các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội.
Về phắa nhà nước:
Các cơ quan quản lý nhà nước cần quan tâm, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội từ quĩ phát triển khoa học - kỹ thuật, tạo ựiều kiện cho
các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội tiếp thu, ứng dụng công nghệ mới: công nghệ thiết kế mẫu mốt, công nghệ phom hoàn thiện...
- Kiến nghị về giải pháp marketing Về phắa ngành:
để phát huy vai trò của Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam, Hiệp hội Da - Giầy Hà Nội, các hiệp hội cần ựẩy mạnh hoạt ựộng: cung cấp thông tin giúp các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội tìm kiếm thị trường, phối hợp hành ựộng của các doanh nghiệp vì lợi ắch chung, giúp ựào tạo cán bộ giỏi, công nhân kỹ thuật có trình ựộ tay nghề cao, xứng ựáng là người ựại diện cho các doanh nghiệp giầy dép trước cơ quan Nhà nước.
Về phắa nhà nước:
+ Chắnh phủ và Hiệp hội hỗ trợ cho doanh nghiệp trong hoạt ựộng tiếp thị bằng cách: cung cấp thông tin về thị trường và tư vấn cho các doanh nghiệp, tổ chức các phòng trưng bày nhằm giới thiệu các sản phẩm xuất khẩu, xây dựng các trung tâm thương mại tập trung kết hợp với hỗ trợ dịch vụ cho doanh nghiệp.
+ Chắnh phủ, UBND thành phố tiếp tục xây dựng ựiều chỉnh, sửa ựổi cơ chế chắnh sách và giải pháp ựể tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội bước chân vào thị trường EU (cơ chế tài chắnh, chắnh sách thuế, chắnh sách thu hút ựầu tưẦ).
- Kiến nghị về chắnh sách. Về phắa ngành:
đề nghị Hiệp hội Da giầy nâng cao vai trò quan trọng trong việc là cầu lối giữa các doanh nghiệp giầy dép và các cơ quan chắnh quyền tại Thủ ựô cũng như chắnh quyền Trung ương trong việc ựề xuất các chắnh sách, ựề nghị giải quyết các vướng mắc có liên quan.
Về phắa nhà nước:
+ Nhà nước cần rà soát lại hệ thống luật ựể ựiều chỉnh các quy ựịnh không còn phù hợp hoặc chưa ựược rõ. Bản thân các bộ luật, chắnh sách, văn bản pháp luật của Việt Nam còn khá chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, chưa rõ ràng cần phải có sự sửa
ựổi, thay thế cho phù hợp hơn, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội phát triển, thúc ựẩy xuất khẩu.
+ để chủ ựộng hơn về nguyên vật liệu, nhà nước cần thiết lập hệ thống các thị trường trong nước cung cấp cho các doanh nghiệp với chất lượng cao, phong phú, ựồng bộ, ổn ựịnh ựể sản xuất, tạo lợi thế trong cạnh tranh của hàng giầy dép xuất khẩu. Ngoài ra, cần tiến hành quy hoạch lại sản xuất theo các vùng chuyên doanh tập trung nhằm khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên và nhân lực.
+ Nhà nước cần có chắnh sách khuyến khắch nước ngoài ựầu tư nhiều hơn nữa vào các lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu; chắnh sách tạo ựiều kiện cho các mô hình các doanh nghiệp liên doanh, liên kết sản xuất giầy dép xuất khẩu.
+ Nhà nước cần phải có một Hiệp ựịnh Thương mại Việt Nam - EU chi tiết hơn cả về lĩnh vực thương mại, ựầu tư và sở hữu trắ tuệ.
+ Nhà nước cần tăng cường khâu giám ựịnh chất lượng da nhập khẩu và các thị trường cung cấp da trong nước ựể ựảm bảo các sản phẩm giầy da xuất khẩu ựảm bảo ựược tiêu chuẩn theo quy ựịnh hàng nhập khẩu của Châu Âu. Tránh trường hợp hàng do kém chất lượng bị trả về, gây tổn thất cho các doanh nghiệp giầy dép.
+ Nhà nước cần ựơn giản hoá thủ tục ựăng ký nhãn mác và chất lượng hàng hoá. Các cơ quan chức năng cần ựơn giản hoá thủ tục ựăng ký bản quyền ựể giảm thời gian xét duyệt nhãn mác mới, ựể ựảm bảo tắnh thời trang của mặt hàng giầy dép và bảo vệ ựược thương hiệu của sản phẩm.
+ Nhà nước cần áp dụng chắnh sách khuyến khắch chăn nuôi gia súc ựể lấy da, phục vụ cho sản xuất giầy da. Khuyến khắch, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp mở các khu chăn nuôi gia súc, chế biến các loại da súc vật ở ngoại thành và phải gắn với bảo ựảm an toàn vệ sinh môi trường.
+ Thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội muốn phát triển và mở rộng cần ựược xây dựng hệ thống thông tin thị trường thông qua phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ựể có khả năng cung cấp nhanh chóng, chắnh xác thông tin cần thiết cho các doanh nghiệp.
+ để hỗ trợ cho các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội thâm nhập dễ dàng và có chỗ ựứng chắc trên thị trường EU, Nhà nước nên thực hiện một số hoạt ựộng trợ giúp (phù hợp với các quy ựịnh của Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO) như: tăng cường khâu nghiên cứu, dự báo, tổ chức sản xuất xuất khẩu giầy dép ở tầm vĩ mô và vi mô.
- Kiến nghị về ựào tạo nguồn nhân lực. Về phắa ngành:
Hiệp hội chắnh là nơi tập hợp ựược những ý kiến, những vấn ựề bức xúc ựối với các doanh nghiệp mà chưa tháo gỡ ựược, thông qua hiệp hội các ý kiến ựề xuất ựược tập trung một cách có hệ thống và ựược truyền tải tới các cơ quan có thẩm quyền giải quyết trên quan ựiểm là vấn ựề của ngành. đề nghị hiệp hội cần tuyển chọn những người thực sự có tài, trắ tuệ, năng lực và sức lực chứ không phải hiệp hội theo nghĩa ựơn thuần như các hiệp hội khác chỉ gồm những cụ về hưu, nhàn rỗi, không có năng lực, giúp doanh nghiệp chống ựỡ trước những khó khăn (vụ kiện bạn phá giá). Cần phải nâng cao trình ựộ, nhận thức của Hiệp hội ựặc biệt là trong giai ựoạn hiện nay thì vai trò của Hiệp hội Da - Giầy càng có một vai trò quan trọng.
Về phắa nhà nước:
+ Nhà nước cần phải chú trọng tổ chức nhiều chương trình ựào tạo chuyên sâu cho các cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật. đồng thời phối hợp với các nước và các tổ chức quốc tế ựể gửi các cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật trẻ có triển vọng ựi học ở nước ngoài.
+ Nhà nước cần có chắnh sách hỗ trợ ựào tạo nguồn nhân lực cho ngành giầy dép Hà Nội. Khi ựầu tư mở rộng sản xuất, thúc ựẩy xuất khẩu vào EU thì cần phải có một ựội ngũ nhân công lành nghề và các nhà quản lý có trình ựộ cao ựủ ựảm bảo cho các khâu quản trị kinh doanh chỉ ựạo sản xuất, quản lý chất lượng, nghiên cứu thiết kế sản phẩm.
+ Nhà nước cần tổ chức các lớp huấn luyện, ựào tạo nhằm nâng cao kiến thức kinh doanh, kỹ thuật, ngoại ngữ (mặc dù trong giao dịch quốc tế hiện nay tiếng Anh ựược sử dụng phổ biến nhưng chúng ta có cán bộ kinh doanh giỏi cả tiếng Pháp,
đức, Tây Ban Nha, Bồ đào NhaẦ) và trình ựộ quản lý cho ựội ngũ quản lý của các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép sang EU. Mở các khoá thuyết trình giới thiệu các thông tin mới nhất về chế ựộ, chinh sách, thể lệ liên quan ựến kinh doanh thương mại cũng như các hướng dẫn về nghiệp vụ như: marketing, vận tải quốc tế, bao bì hàng hoá, kỹ thuật ựàm phánẦBên cạnh ựó, ựể công tác ựào tạo có hiệu quả hơn thì Nhà nước nên tổ chức các hội nghị, hội thảo với phắa Liên minh Châu Âu ựể trao ựổi học tập kinh nghiệm với giới kinh doanh của EU.
+ Hàng năm, nhà nước cần tuyển chọn các cán bộ ở các doanh nghiệp ựể cử ựi học tập, nghiên cứu tại EU, tìm hiểu về thị trường giầy dép EU, nhu cầu thị hiếu của người dân châu Âu và am hiểu về văn hoá của từng dân tộc sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội trong việc nghiên cứu thị trường, ựàm phán, ký kết hợp ựồng xuất khẩu với bạn hàng EU.
- Kiến nghị khác.
Các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội cần sớm tham gia hiệp hội Da Giầy Việt Nam/ Hiệp hội Da Giầy thành phố Hà Nội ựể ựược sự hỗ trợ kịp thời về các quy ựịnh mới nhất cũng như về ựịnh hướng phát triển của ngành.
KẾT LUẬN
Thúc ựẩy xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU là vấn ựề có ý nghĩa hết sức quan trọng ựối với các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội. Vấn ựề này ựặt ra là cần phải hoàn thiện hệ thống các giải pháp thúc ựẩy xuất khẩu sang thị trường EU của các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội, ựây ựược coi là vấn ựề quan trọng ựối với sự phát triển nói chung và thúc ựẩy xuất khẩu nói riêng vào thị trường EU của các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội.
Hoạt ựộng thúc ựẩy xuất khẩu sang thị trường EU trong những năm gần ựây của các doanh nghiệp cơ bản ựã tăng trưởng ựáng kể, góp phần vào sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội. Hoạt ựộng thúc ựẩy xuất khẩu sản phẩm giầy dép ựã nhận ựược sự hỗ trợ rất lớn của Chắnh phủ, Thành phố, Hiệp hội. Vì vậy, luận án ựã ựi sâu nghiên cứu và phân tắch kỹ các vấn ựề sau:
1. Phân tắch những vấn ựề lý luận cơ bản về thúc ựẩy xuất khẩu sang thị trường EU của các doanh nghiệp giầy dép.
2. Phân tắch những vấn ựề cơ bản về tình hình thị trường giầy dép EU, những nhân tố thúc ựẩy xuất khẩu và những nhân tố ảnh hưởng ựến thúc ựẩy xuất khẩu, xu hướng tiêu dùng sản phẩm giầy dép của một số nước tại thị trường EU.
3. Phân tắch thực trạng thúc ựẩy xuất khẩu sang thị trường EU của các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội giai ựoạn 2003 - 2008. Làm rõ những nhân tố thúc ựẩy xuất khẩu sang thị trường EU, qua ựó rút ra ựược những thành công, hạn chế, nguyên nhân.
4. Vận dụng các cơ sở lý luận khoa học và lựa chọn các phương pháp thắch hợp, luận án ựã ựề xuất những phương hướng và các biện pháp cơ bản ựể thúc ựẩy xuất khẩu sang thị trường EU của các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội ựến năm 2015.
Bước sang thế kỷ 21, xu hướng hội nhập, quốc tế hoá ngày càng cao ựã ựưa ựến cho các doanh nghiệp giày dép trên ựịa bàn Hà Nội những cơ hội tốt ựẹp và cũng buộc các doanh nghiệp phải ựối mặt với những thách thức to lớn chưa từng có.
Tuy vậy, nhờ ựường lối ựúng ựắn của đảng, Nhà nước và thành phố Hà nội trong thời gian qua, cùng với sự lỗ lực không ngừng vươn lên, các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội trong thời gian qua ựã có những bước trưởng thành và lớn mạnh vượt bậc, ựóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của Thủ ựô Hà Nội, góp phần ựẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá của nước ta.
Trên ựây là tóm tắt những vấn ựề cơ bản ựược trình bày trong Luận án. Trong quá trình viết bài, người viết không khỏi có những hạn chế và sai sót, rất mong các thầy, các cô, các nhà khoa học, các doanh nghiệp giúp ựỡ và ựóng góp tận tình ựể luận án ựược hoàn thiện và có tắnh thực tiễn cao hơn.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN đẾN đỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Dương Văn Hùng (2006), "Thực trạng và giải pháp xuất khẩu vào thị trường EU trong thời gian tới", Tạp chắ Thương mại, (8/2006), tr.6-8
2. Dương Văn Hùng (2009), "Kinh nghiệm xuất khẩu giầy dép vào EU", Tạp chắ Doanh nghiệp Thương mại, (9/2009), Tr.15
3. Dương Văn Hùng (2009), "Cơ hội và thách thức của giầy dép Việt Nam", Tạp chắ Doanh nghiệp Thương mại, (9/2009), Tr.22-23
4. Dương Văn Hùng (2009), "Xuất khẩu của Hà Nội: Tìm ựường vượt khó", Tạp chắ Thuế Nhà nước, (9/2009), Tr.48-49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Công Thương (2008), Phương hướng chiến lược phát triển Công nghiệp Hàng tiêu dùng ựến năm 2015, Hà Nội.
2. Bộ Công Thương (2008), Báo cáo Tổng kết năm 2008, Hà Nội.
3. Bộ Công Thương (2008), Báo cáo công tác xuất nhập khẩu năm 2008, Hà Nội. 4. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2008), Báo cáo theo dõi thực hiện các dự án ựầu tư
nước ngoài ở Việt Nam - 2008, Hà Nội.
5. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2008), Niên giám thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
6. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2008), Bản tin thống kê tháng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
7. đại học Kinh tế Quốc dân - Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (2003), Chắnh sách công nghiệp và Thương mại của Việt Nam, NXB. Thống kê, Hà Nội. 8. TS. Lê đăng Doanh (29/5/2003), ỘGiảm chi phắ ựầu vào ựể tăng sức cạnh tranhỢ,
Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (5/2003).
9. đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Kinh tế các ngành sản xuất vật chất, Hà Nội. 10. đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ X,
NXB. Chắnh trị Quốc Gia, Hà Nội.
11. Hiệp hội Da Giầy Việt Nam (2008), Da Giầy Việt Nam - Truyền thống và hiện ựại, Nhà xuất bản chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
12. Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội. 13. Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội. 14. Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết năm 2005, Hà Nội. 15. Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết năm 2006, Hà Nội. 16. Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết năm 2007, Hà Nội. 17. Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008, Hà Nội. 18. Hiệp hội Da Giầy Việt Nam, Bản tin tháng Công nghiệp da giầy Việt Nam, Hà Nội.
19. Nguyễn Hồng Xuân (1996), Hoàn thiện các biện pháp thúc ựẩy xuất khẩu ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, Hà Nội.
20. Nguyễn Anh Tuấn (2006), Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng may mặc của Việt Nam trên thị trường EU, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.