nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội
3.2.1. Giải pháp về nguyên phụ liệu
- Cơ sở khoa học của giải pháp: nguyên phụ liệu vẫn là ựiểm yếu của các doanh nghiệp giầy dép trên ựịa bàn Hà Nội. Hiện nay chỉ có giầy vải và dép ựi trong nhà có khả năng cân ựối cơ bản nguồn nguyên liệu trong nước, còn nguyên liệu cho sản xuất giầy nữ, mũ giầy thể thao gần như phải nhập khẩu hoàn toàn. đối với
nguồn nguyên liệu da, nhu cầu da thuộc trong nước khoảng 85 triệu sqft/năm, gồm ba loại da trâu, da bò và da lợn. Theo số liệu thống kê của Viện nghiên cứu Da giầy, với ựàn bò khoảng trên 7 triệu con và mức tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 3,5%/năm, mỗi năm có thể thu mua ựược khoảng 700.000 con da, tương ựương khoảng 15.000 tấn/năm, có thể ựáp ứng ựược nguồn da thuộc hiện nay. Tuy nhiên, nguồn da thuộc trong nước có chất lượng rất kém (hầu hết các con da ựều nhỏ, bề mặt da có nhiều vết sẹo, ghe xước làm cho da có nhiều vết rách, lỗ thủng) do người dân không quan tâm ựến vấn ựề này ngoài mục ựắch nuôi lấy thịt, sữa và làm sức kéo. Vì vậy, tuy lượng da nhiều nhưng không ựạt chất lượng. Hàng năm, các doanh nghiệp phải nhập khẩu với số lượng da lớn. đối với các loại hoá chất, phụ liệu phục vụ cho sản xuất hầu như do nước ngoài cung cấp, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ sản xuất ựược một số loại thông thường như phom giầy dép, dao chặt và một số thiết bị khác.
- Hiệu quả của giải pháp:
+ Tạo chu trình khép kắn trong chu trình sản xuất sản phẩm, tránh phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu.
+ đầu tư vào nguyên liệu giúp các doanh nghiệp giầy dép tự chủ trong khâu nguyên liệu, tạo ựiều kiện tiền ựề cho việc chuyển dần sang xuất khẩu trực tiếp.
- Nội dung giải pháp: Về phắa nhà nước:
- Chắnh phủ, UBND thành phố Hà Nội cần tạo sự liên kết và hợp tác với các vùng, các tỉnh trong việc phát triển sản xuất nguyên liệu: hỗ trợ và khuyến khắch phát triển chăn nuôi ựàn gia súc theo mô hình trang trại; cần có chắnh sách ưu ựãi ựể hỗ trợ cho các vùng chăn nuôi trâu, bò; ựẩy mạnh hoạt ựộng tuyên truyền ựể người chăn nuôi nhận thức và nâng cao giá trị của da nguyên liệu phục vụ cho ngành da giầy. Các giải pháp bao gồm:
Thứ nhất, giải pháp về kỹ thuật: tăng cường hợp tác với các cơ quan nghiên cứu ựể nhanh chóng ựưa những giống mới và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ việc phát triển chăn nuôi.
Thứ hai, giải pháp về tổ chức sản xuất: khuyến khắch phát triển sản xuất, chăn nuôi theo hình thức trang trại.
- đối với những mặt hàng chưa sản xuất ựược như hoá chất, các nguyên phụ liệu khác, nhà nước nên có những ưu ựãi về thuế, tài chắnh...cho những sản phẩm nhập khẩu phục vụ cho sản xuất sản phẩm.
- Nhà nước cần triển khai qui hoạch xây dựng các khu công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu tập trung vừa tránh tình trạng manh mún, ựảm bảo vệ sinh môi trường và tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp giao dịch thuận lợi hơn. Cần có chắnh sách thu hút vốn ựầu tư trong và ngoài nước vào sản xuất, kinh doanh nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất. để có thể thực hiện giải pháp này, nhà nước cần tạo ựược môi trường ựầu tư hấp dẫn, các doanh nghiệp nên chủ ựộng sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước. Nhà nước cần có sự hỗ trợ ban ựầu ựể thu hút các doanh nghiệp ựầu tư vào lĩnh vực này như: thuế, cơ sở hạ tầng...
Về phắa doanh nghiệp:
đối với các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu, cần nâng cấp chất lượng nguyên liệu sản phẩm hướng tới sản xuất những nguyên liệu có chất lượng phù hợp với thời trang thế giới hoặc những mặt hàng ựặc thù ựể tạo nét riêng cho sản xuất sản phẩm. Mặt khác, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực kinh doanh như khả năng cung ứng hàng hoá kịp thời, phương thức thanh toán linh hoạt, cải thiện cơ sở vật chất và môi trường làm việc của người lao ựộng và các cam kết khác...nhằm tăng khả năng tiếp cận ựược với tập ựoàn lớn ựể cung ứng nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp giầy dép.
3.2.2. Giải pháp marketing - Cơ sở khoa học của giải pháp:
Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp dù ựã thành lập từ lâu có tên tuổi hay mới thành lập ựều rất chú ý ựến hoạt ựộng marketing nhưng hiện nay, các doanh nghiệp giầy dép hầu như chưa có bộ phận marketing. Việc thực hiện tốt hoạt ựộng marketing giúp các doanh nghiệp nắm bắt ựược thông tin chi tiết về thị trường như nhu cầu thị trường như thế nào, mức giá các ựối thủ cạnh tranh ựưa ra là bao nhiêu
hay nhu cầu chất lượng như thế nàoẦtừ ựó tăng khả năng phản ứng nhanh với nhu cầu thị trường và ựề ra ựược các biện pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh cho hàng hoá của mình. Nghiên cứu và ựánh giá những thông tin thị trường sẽ là cơ sở cho việc phân ựoạn thị trường ựể sản phẩm giầy dép của doanh nghiệp sẽ tiếp cận ựược với các phân ựoạn ựó, giúp các doanh nghiệp không chỉ nhận biết nhu cầu khách hàng mà còn ựánh giá ựược các ựối thủ cạnh tranh cũng như các chiến lược cạnh tranh của họ. Hiện nay, có khoảng hơn 40 nước xuất khẩu sản phẩm giầy vào thị trường EU, các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường EU ựể nhận ra ựối thủ, chiến lược của ựối thủ ựể từ ựó xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh ựúng ựắn, tạo ra sự khác biệt thì mới có thể ựem lại năng lực cạnh tranh lớn hơn cho sản phẩm giầy dép.
- Nội dung của giải pháp. Về phắa nhà nước:
Nhà nước có thể hỗ trợ cho các ựịa phương lớn như Hà Nội thành một trong các trung tâm thời trang thu hút các nhà ựầu tư lớn và các khách hàng, ựối tác chú ý ựến sản phẩm của các doanh nghiệp giầy dép tại Hà Nội, như thường xuyên mở các cuộc hội thảo, phối hợp với các tổ chức hoạt ựộng biểu diễn thời trang có qui mô lớn ựể thu hút sự chú ý, tạo tiếng vang trên thị trường và tìm kiếm ựối tác.
Hỗ trợ các chương trình xúc tiến ra nước ngoài cho các doanh nghiệp giầy dép xuất khẩu tại Hà Nội. Tuy nhiên, ựể ựảm bảo hiệu quả, nhà nước cần xác ựịnh rõ mục tiêu, nội dung của từng chương trình, có thông tin chi tiết, rõ ràng ựể các doanh nghiệp lựa chọn tham gia. Mặt khác, cần có chương trình xúc tiến chuyên biệt cho từng ngành hoặc chỉ kết hợp với các ngành có liên quan.
đối với ngành:
Thông qua uy tắn của mình trên thị trường quốc tế, Tập ựoàn Da giầy Việt Nam, Hiệp hội Da giầy Việt Nam sẽ là ựầu mối tiếp thị cho các doanh nghiệp trong ngành, không phân biệt thành phần kinh tế, dưới các hình thức: tổ chức các cuộc xúc tiến mậu dịch ở nước ngoài với nhiều qui mô khác nhau, tuỳ theo khả năng tham gia của các doanh nghiệp trong nước.
Về phắa doanh nghiệp:
Trong các doanh nghiệp nên có phụ trách marketing, chịu trách nhiệm về các bộ phận sau: bộ phận chế mẫu, bộ phận Marketing, bộ phận tiêu thụ nội ựịa và bộ phận xuất nhập khẩu. Bộ phận marketing ựảm nhiệm các nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu về thuế quan, chắnh sách ngoại thương và quy chế nhập khẩu của EU... Bất cứ khi có ý ựịnh thâm nhập vào thị trường nào, doanh nghiệp cần xem xét, tìm hiểu rõ tập quán, truyền thống, thói quen, thị hiếu...
+ Nghiên cứu thị trường, mạng lưới kênh phân phối của doanh nghiệp và của ựối thủ cạnh tranh trên thị trường nói chung và thị trường EU nói riêng.
+ Nghiên cứu các chắnh sách hỗ trợ tiêu thụ như: chắnh sách sản phẩm, chắnh sách giá cả, các chắnh sách thúc ựẩy tiêu thụ (quảng cáo, khuyến mạiẦ) của doanh nghiệp và của ựối thủ cạnh tranh và trả lời ựược các câu hỏi: sản phẩm nào doanh nghiệp cần tiếp tục sản xuất? Sản phẩm nào cần bổ sung và sản phẩm nào cần loại bỏ khỏi danh mục hàng hoá tiêu thụ? đối tượng khách hàng gồm những ai? Mua với số lượng bao nhiêu? Thu nhập của từng khách hàng ra sao? Cao hay thấp? Cần phân ựoạn thị trường với từng loại khách hàng ra sao? Mức giá nào phù hợp nhất với mỗi ựối tượng khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với các ựối thủ cạnh tranh.
+ Nghiên cứu phương pháp giao hàng nào có hiệu quả nhất? Cần sử dụng phương thức thanh toán nào vừa phù hợp với khách hàng ựến, vừa ựảm bảo sự ổn ựịnh về tài chắnh cho doanh nghiệp.
+ Tiến hành nghiên cứu thị trường EU bằng phương pháp thăm dò trực tiếp nhằm nắm bắt tốt hơn nhu cầu khách hàng trên thị trường EU: trước ựây, các doanh nghiệp thường nghiên cứu thông tin về thị trường EU chủ yếu thông qua các hình thức như thu thập thông tin qua tài liệu, sách báo, chuyên ựề có liên quan, kết hợp các thông tin trên InternetẦHình thức nghiên cứu bằng thăm dò trực tiếp như phỏng vấn công nhân hoặc nhóm khách hàng, doanh nghiệp thực hiện rất hạn chế trên thị trường EU, do chi cho các chuyến ựi khảo sát thị trường EU là rất cao. Tuy nhiên, xét về lâu dài, doanh nghiệp nên tiến hành nghiên cứu thị trường EU bằng phương thức này
nhằm nắm bắt tốt hơn nhu cầu khách hàng EU, chủ trương trong việc tìm kiếm khách hàng mới, tăng khả năng tiếp xúc trực tiếp với thị trường của doanh nghiệp.
+ Tìm hiểu và nghiên cứu thị trường EU trực tiếp qua văn phòng thương mại EU tại Việt Nam (mở vào cuối năm 2000), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Cục Xúc tiến Thương mại - Bộ Công Thương, Tham tán thương mại các nước thành viên EU, Tham tán Thương mại Việt Nam tại các nước EU, Trung tâm Thông tin Thương mại - Bộ Công Thương và qua tài liệu ựể biết ựược chắnh sách kinh tế và thương mại của EU, quy chế nhập khẩu của EU, nhu cầu thị hiếu về hàng giầy dép xuất khẩu của các doanh nghiệp sang thị trường EU sẽ mang lại những kết quả khả quan lại từng thời ựiểm nhất ựịnh.
+ Thành lập các văn phòng ựại diện, các ựại lý bán hàng thực hiện nghiên cứu thị trường và các hoạt ựộng marketing.
Số lượng các văn phòng ựại diện hay ựại lý bán hàng của doanh nghiệp trên thị trường còn ắt. Các doanh nghiệp nên thiết lập thêm các văn phòng ựại diện ở một số thị trường tiêu thụ lớn khác như Anh, Pháp, Italia, Tây Ban NhaẦLợi thế của việc này là ựể phục vụ cho không những hoạt ựộng nghiên cứu thị trường mà còn nhiều các hoạt ựộng khác của doanh nghiệp như hoạt ựộng Marketing, là nơi trưng bày sản phẩm ựể các khách hàng tại ựây có thể tìm hiểu sản phẩm của doanh nghiệp và là nơi giao dịch và ký các hợp ựồng với khách hàng tại thị trường này.
+ Hoạt ựộng marketing của các doanh nghiệp giầy dép phải ựược tiến hành thường xuyên, liên tục, không chỉ dừng lại ở các hoạt ựộng truyền thống là giới thiệu và bán sản phẩm mà phải tiến xa hơn nữa là lôi cuốn khách hàng, tạo ra các nhu cầu mới, kắch thắch tiêu dùng. Với quan ựiểm như vậy, hoạt ựộng thiết kế sản phẩm giầy dép và tạo mẫu thời trang cần phải ựược ựề cao và ựầu tư ựúng mức, dựa vào ựội ngũ cán bộ, kỹ sư công nghệ và trên cơ sở các sản phẩm chiến lược của mình, sẽ tự thiết kế các sản phẩm mới phù hợp với thị trường EU.
+ đánh giá thị trường EU bằng cách sử dụng kết hợp các phương pháp như phương pháp chuyên gia, phương pháp hệ số, phương pháp mô hình hoá, phương pháp loại suy và phương pháp kinh tế trong dự ựoán nhu cầu thị trường ựể phân tắch
xử lý thông tin thu thập ựược trên thị trường EU ựể ựưa ra những ựánh giá chắnh xác về thị trường này.
- Hiệu quả của giải pháp.
Nếu tổ chức tốt bộ phận marketing, doanh nghiệp sẽ không phải ựối mặt với nỗi lo sản phẩm không ựáp ứng ựược thị hiếu người tiêu dùng EU, hay sợ sản phẩm lạc hậu so với ựối thủ cạnh tranh. Ngược lại, bộ phận marketing sẽ giúp doanh nghiệp phản ứng nhanh với các nhu cầu thậm trắ còn ựi trước ựối thủ cạnh tranh một bước và dành lấy thị phần cao trên thị trường giầy EU. Qua ựó, làm tăng năng lực cạnh tranh sản phẩm giầy của doanh nghiệp trên thị trường EU.
3.2.3. Giải pháp về ựổi mới và ựa dạng hoá hoạt ựộng xúc tiến thương mại - Cơ sở khoa học của giải pháp.
Xúc tiến thương mại là một trong những biện pháp vô cùng quan trọng ựể nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hoá trên thị trường. Chắnh vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng ựều quan tâm ựến nó. Nếu doanh nghiệp xây dựng ựược chắnh sách xúc tiến hợp lý cho tăng cường hoạt ựộng xuất khẩu của mình trên thị trường EU thì doanh nghiệp sẽ tăng năng lực cạnh tranh cho hàng hoá của mình so với hàng hoá cùng loại với ựối thủ.
Các doanh nghiệp cần tham gia nhiều hơn nữa các hoạt ựộng quảng bá, giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện truyền thông, các ấn phẩm, tạp chắ và bây giờ là thời ựại công nghệ thông tin nên dịch vụ mua bán hàng qua mạng rất phổ biến, các doanh nghiệp nên quảng bá hình ảnh của mình qua mạng InternetẦcó các dịch vụ chăm sóc khách hàng, có những ưu ựãi ựặc biệt cho các bạn hàng quen thuộc. đối với doanh nghiệp, trong thời gian qua ựã triển khai một số biện pháp xúc tiến thương mại như sau:
+ Quảng cáo: hiệu quả của hoạt ựộng quảng cáo là làm tăng doanh số bán hàng rất cao do ựoạn quảng cáo ngắn ngủi. Quảng cáo có thể làm tăng không chỉ doanh số mà còn lợi nhuận. Một khi quảng cáo ựã giúp tăng doanh số thành công thì hiệu quả của nó chỉ còn kéo dài qua cả thời ựiểm sản phẩm ựó ựạt doanh số cao nhất. Những bảng kê mới ựây cho thấy hiệu quả tắch cực của chiến dịch quảng cáo
có thể kéo dài ựến 2 năm sau khi sản phẩm có ựạt doanh số cực ựại. Hơn nữa, trong thời gian dài doanh số tăng ựều, thậm chắ còn có thể tăng gấp ựôi doanh số trong năm ựầu tiên cũng tăng chi phắ quảng cáo.
Các phương tiện mà trước ựây doanh nghiệp ựã sử dụng ựể quảng cáo là các tạp chắ chuyên ngành, catalogue các ấn phẩm của doanh nghiệp. Hiện nay, doanh nghiệp ựã bắt ựầu quảng cáo qua Internet thông qua một số trang Web thương mại như trang Web của Hiệp hội giầy Việt Nam, www.lefaso.org.com, nhưng mới chỉ dừng ở quảng cáo logo của doanh nghiệp. Ngoài ra, các doanh nghiệp ựã xây dựng ựược một trang Web riêng ựể giới thiệu sản phẩm nhưng trang Web này còn một số bất cập như giao diện chưa ựẹp, khá sơ sài và ựơn giản. Do ựó, hiệu quả quảng cáo chưa cao, các thông tin về doanh nghiệp cũng như hàng hoá của doanh nghiệp chưa ựến ựược với nhiều người tiêu dùng EU.
+ Các hoạt ựộng xúc tiến bán hàng: cho ựến nay, vì kinh phắ hạn hẹp nên các doanh nghiệp giầy dép tiến hành rất hạn chế hoạt ựộng này trên thị trường EU. Theo kinh nghiệm của nhiều quốc gia thì việc có các hoạt ựộng xúc tiến bán hàng là cần thiết. Do vậy, doanh nghiệp nên chú ý ựến hoạt ựộng này vì các hoạt ựộng này có tác dụng nhất ựịnh, tức thời và lâu dài.
- Nội dung của giải pháp.
+ Xây dựng chương trình quảng cáo có hiệu quả: ựể xây dựng ựược chương trình quảng cáo có hiệu quả nhất trên thị trường EU, doanh nghiệp cần có sự lựa chọn phương tiện quảng cáo sao cho ựạt hiệu quả nhất và phải hợp với khả năng tài chắnh của doanh nghiệp. Nếu muốn ựạt hiệu quả quảng cáo thì trong tương lai