Phân tắch tiềm năng xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ ở việt nam khi là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (Trang 67 - 69)

2.1.1. Vị trắ ựịa lý.

Việt Nam có vị trắ thuận lợi, nằm giữa trung tâm của khu vực đông Á, với hơn 3000 km bờ biển và nhiều cảng nước sâu, Việt Nam có nhiều tiềm năng ựể phát triển các dịch vụ như vận tải biển, dịch vụ hỗ trợ vận tải,Ầ Nếu khai thác tốt, Việt Nam có thể trở thành trạm trung chuyển hàng hóa lớn từ khu vực Á, Âu sang Châu Mỹ, xuất khẩu các dịch vụ vận tải biển, hỗ trợ vận tải,Ầ và có thể cạnh tranh ựược với các quốc gia ựang xuất khẩu các dịch vụ này như Singapore, Malaysia. Việt Nam có nhiều ựiều kiện tự nhiên, biển ựảo thuận lợi ựể phát triển du lịch, với hàng loạt các di sản vật thể và phi vật thể ựược UNESCO công nhận, Việt Nam ựược thế giới biết ựến là một ựiểm du lịch thân thiện và hấp dẫn. Trong những năm vừa qua, dịch vụ du lịch của Việt Nam ựã có những bước phát triển nhất ựịnh. Với những tiềm năng, thế mạnh du lịch của mình, xuất khẩu ngày càng nhiều hơn nữa dịch vụ du lịch là mục tiêu Việt Nam cần hướng tới.

2.1.2. Hợp tác kinh tế quốc tế.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với chủ trương Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới, Việt Nam từng bước gia nhập và tham gia vào các tổ chức, diễn ựàn kinh tế thế giới như: ASEAN, WTO, hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông, APEC,Ầ đây là ựiều kiện tiên quết ựể Việt Nam khẳng ựịnh vị thế của mình trên trường quốc tế, mặt khác khi tham gia vào các cuộc chơi này, Việt Nam có ựiều kiện ựể tiếp thu kiến thức mới, công nghệ mới, vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài,Ầ và ựặc biệt là Việt Nam có thể mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa cũng như thị trường xuất khẩu dịch vụ của mình. Hơn nữa, việc ựàm phán mở cửa thị trường cũng giúp Việt Nam nâng cao năng lực bảo hộ các ngành dịch vụ còn non trẻ, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh tiếp cận thị trường thế giới.

2.1.3. Lợi thế về nguồn nhân lực.

Với hơn 83 triệu dân, Việt Nam thuộc diện những quốc gia có nguồn nhân lực trẻ và dồi dào. Hiện nay, một số lượng lớn lao ựộng thuộc khu vực nông nghiệp ựã chuyển qua khu vực công nghiệp và dịch vụ. Mặc dù chưa ựáp ứng ựầy ựủ ựược các nhu cầu thực tế, nguồn nhân lực cho khu vực dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ từng bước ựược ựào tạo có chất lượng ngày càng tốt hơn. đây chắnh là tiềm năng thế mạnh của Việt Nam ựể phát triển mạnh và xuất khẩu các dịch vụ như du lịch, dịch vụ kinh doanh, các dịch vụ ựòi hỏi lao ựộng kỹ thuật cao,Ầ Hơn nữa, hệ thống giáo dục của Việt Nam từng bước ựược cải thiện và thắch ứng dần với các tiêu chuẩn quốc tế. đây là tiềm năng và cơ hội lớn ựể Việt Nam xuất khẩu dịch vụ theo phương thức 4.

2.1.4. Tiềm năng phát triển khoa học - công nghệ và nghiên cứu phát triển.

Hàng năm, Chắnh phủ cũng như các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ của Việt Nam ựã dành một tỷ lệ ngân sách nhất ựịnh ựể ựầu tư cho việc nghiên cứu khoa học, triển khai các công nghệ mới, ựặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Hiện nay, Việt Nam ựang hình thành mạng lưới nghiên cứu khoa học và triển khai nghiên cứu khoa học ứng dụng thống nhất giữa các cơ quan, ban, ngành và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ với các Trung tâm nghiên cứu, các Trường ựại học và các tổ chức kinh tế - xã hội, tổ chức phi Chắnh phủ,Ầ Một số yếu tố kinh tế tri thức ựã ựược hình thành và áp dụng trong công tác cải cách hành chắnh, công nghệ thông tin, bưu chắnh viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm và các loại hình dịch vụ chất lượng cao. Hơn nữa, hàng loạt các Khu công nghệ sinh học, công viên công nghệ cao, công viên khoa học ựang ựược triển khai xây dựng. đây chắnh là tiềm năng ựể Việt Nam phát triển và ựẩy mạnh xuất khẩu các dịch vụ công nghệ thông tin, các dịch vụ giá trị gia tăng dựa trên công nghệ thông tin.

2.1.5. Hình thành và phối kết hợp ựồng bộ các thị trường dịch vụ.

Hiện nay Việt Nam ựang hướng tới mục tiêu trở thành một Ộcon hổỢ của khu vực Châu Á. Hàng loạt các thị trường dịch vụ ựã ựược hình thành và ựang

vận hành hiệu quả như: thị trường chứng khoán, thị trường bất ựộng sản, thị trường lao ựộng, thị trường tài chắnh ngân hàng, thị trường bảo hiểm, thị trường khoa học - công nghệ,Ầ Sự phối kết hợp ựồng bộ các thị trường này ựược coi là yếu tố quyết ựịnh và là tiềm năng thế mạnh của Việt Nam ựể phát triển toàn diện khu vực dịch vụ và thúc ựẩy xuất khẩu dịch vụ, tạo ra sự chuyên môn hoá, chuyên nghiệp trong cung cấp và xuất khẩu dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh và thương hiệu của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ ở việt nam khi là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)