Thực trạng môi trường vĩ mô thúc ựẩy xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ ở việt nam khi là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (Trang 97 - 110)

Việt Nam.

2.4.1. Thực trạng môi trường pháp luật thúc ựẩy xuất khẩu dịch vụ.

Môi trường pháp lý cho khu vực dịch vụ ra ựời muộn hơn nhiều so với môi trường pháp lý cho khu vực hàng hoá. điều này chủ yếu là do quan niệm "cũ" về vai trò của khu vực dịch vụ trong nền kinh tế. Trước ựây, dịch vụ chỉ ựược nhìn nhận là vai trò phụ trong nền kinh tế và nhiều hoạt ựộng không ựược coi là có ựóng góp vào việc "sản xuất ra của cải vật chất" cho nền kinh tế.

Trong những năm cải cách, khuôn khổ pháp lý cho khu vực dịch vụ ựược phát triển nhanh chóng. Nhiều văn bản pháp lý quan trọng, ựặc biệt là những văn bản ựiều chỉnh các ngành dịch vụ riêng lẻ hay liên quan ựến hội nhập kinh tế chỉ mới ựược hình thành trong một vài năm vừa qua, hay ựang ựược xem xét sửa ựổi. Về cơ bản, nền tảng này ựược xây dựng dựa trên một số luật và pháp lệnh cho từng ngành dịch vụ. Vắ dụ, ựó là các luật xây dựng, luật kế toán, luật hàng không dân dụng, luật ngân hàng nhà nước, và luật hàng hải... Chắnh phủ có thể ban hành nghị ựịnh ựể thực thi luật. Ngoài ra, chắnh phủ và các bộ có thể ban hành các Quyết ựịnh ựể hình thành chiến lược ựối với từng lĩnh vực. Các hoạt ựộng dịch vụ cũng chịu tác ựộng của các văn bản có tắnh liên ngành, chẳng hạn như Luật Thương mại, Luật đất ựai, Bộ luật Lao ựộng, Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư,Ầ.

Phụ lục 2.1 là tổng quan về một số luật, pháp lệnh, và quyết ựịnh chi phối hoạt ựộng kinh tế trong khu vực dịch vụ, ựược sắp xếp theo sự phân loại của WTO về thương mại dịch vụ. Một số luật bổ sung ựang ựược phát triển gồm có đạo luật cho phép sửa nhiều luật (Omnibus Bill), Luật chống rửa tiền,... Cần ựánh giá lại tất cả các công cụ luật pháp này ựể bảo ựảm không có sự trùng lắp hay mâu thuẫn giữa chúng, và ựồng thời ựể xác ựịnh xem lĩnh vực nào còn thiếu.

Môi trường luật pháp của Việt Nam vẫn chưa tạo ựiều kiện thuận lợi cho khu vực dịch vụ hoạt ựộng. Nhiều văn bản luật pháp chưa hoàn chỉnh, không chỉ về phạm vi bao quát mà còn thiếu các văn bản hướng dẫn thi hành cần thiết. Chắnh phủ

cần ban hành một số Nghị ựịnh mới trên cơ sở những luật mới ựã ựược thông qua ựể nhanh chóng ựưa pháp luật vào trong cuộc sống.

Một vấn ựề nữa là do tiêu chắ phân loại và ựịnh nghĩa khác nhau, phạm vi của một số vấn ựề cụ thể lại bị xé lẻ ra và ựược giải quyết theo một số văn bản pháp luật khác nhau.

2.4.2. Thực trạng cơ chế, chắnh sách thúc ựẩy xuất khẩu dịch vụ.

Môi trường chắnh sách cho dịch vụ ở Việt Nam là một hệ thống khá phức tạp với nhiều loại luật, quy ựịnh và các văn bản dưới luật do các Bộ, cơ quan và các chắnh quyền ựịa phương ban hành. Kết quả là thiếu minh bạch, và ựiều khá phổ biến là các văn bản này thường mâu thuẫn với nhau. Vắ dụ, Chắnh phủ Việt Nam ban hành tới hơn 100 văn bản luật pháp liên quan tới ngành viễn thông. Ở cấp Bộ và Vụ, có tới 49 quy ựịnh, 36 thông tư và 19 Nghị ựịnh về các hoạt ựộng viễn thông và bưu chắnh (Nguyen Tra, 2001). Bản thân người Việt cũng gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận với các văn bản này; và ựối với các công ty nước ngoài thì khó khăn hơn rất nhiều. Trên thực tế, các công ty nước ngoài thường ựược thông báo về những thay ựổi trong các quy ựịnh cấp phép và hoạt ựộng chỉ sau khi họ ựã chuẩn bị tài liệu theo những quy ựịnh trước ựó.

Một hậu quả của việc phân chia trách nhiệm không rõ ràng giữa các cơ quan quản lý là tắnh thiếu nhất quán của môi trường pháp lý. Trong một số trường hợp, một số ựiều khoản của các văn bản mới mâu thuẫn với một số văn bản ựang có hiệu lực.

Cũng khá phổ biến là các quy ựịnh ựược nêu ra rất chung chung, dễ dẫn ựến những diễn giải tuỳ tiện. Chi phắ giao dịch cao hơn do những thủ tục phiền hà và những quy ựịnh không minh bạch sẽ không khuyến khắch sự phát triển của các ngành dịch vụ ựang hoạt ựộng theo những văn bản này. Những thay ựổi không ựoán trước ựược trong khuôn khổ luật pháp cũng là một vấn ựề có tác ựộng tiêu cực ựến sự phát triển kinh doanh ở Việt Nam. Những sự thay ựổi thường xuyên về luật pháp dẫn ựến những rủi ro không cần thiết trong kinh doanh, ựặc biệt ựối với ựầu tư dài

hạn. Mức ựộ rủi ro tăng cũng có thể làm giảm quy mô kinh doanh và ựầu tư của các lĩnh vực sử dụng dịch vụ là ựầu vào, và do vậy, giảm nhu cầu dịch vụ.

Khuôn khổ luật pháp cho khu vực dịch vụ ựược chú trọng phát triển chủ yếu là ựể ựáp ứng yêu cầu của các hiệp ựịnh và hiệp ước quốc tế về thương mại dịch vụ, chẳng hạn như Hiệp ựịnh thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, và Hiệp ựịnh ASEAN về dịch vụ. Hiện chưa có một khuôn khổ toàn diện với những quy ựịnh về khu vực dịch vụ ựề cập những vấn ựề thông thường nhất như ở những nền kinh tế dịch vụ phát triển hơn. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, ựiều quan trọng là phải nhận thức ựược rằng những cơ chế bóp méo thương mại dịch vụ thường do hệ thống pháp lý trong nước. đồng thời, chắnh phủ cần duy trì quyền ựiều tiết ựể phù hợp với những mục tiêu chắnh sách quốc gia, ựể ban hành quy ựịnh pháp lý cụ thể. Một trong những vấn ựề căn bản nhất là làm rõ các mục tiêu ựiều chỉnh trong nước, thường bao gồm những ựiểm sau:

Tạo môi trường kinh doanh hiệu quả, minh bạch với chi phắ giao dịch giảm.

Bảo vệ lợi ắch người tiêu dùng bằng việc bảo ựảm khả năng và sự hoạt ựộng của các nhà cung cấp dịch vụ.

Bảo ựảm sự tiếp cận rộng rãi tới những dịch vụ thiết yếu nhất (vắ dụ, ựiện, nước sinh hoạt, viễn thông, giáo dục, y tế).

Nguồn thu ngân sách góp phần chi trả cho các chức năng hành chắnh của chắnh phủ.

Thực hiện các mục tiêu chắnh sách quốc gia.

Cần có các loại giấy phép và chứng chỉ cần thiết ựể cung cấp một số dịch vụ chiến lược hay dịch vụ phát triển kinh doanh. để cung cấp những dịch vụ chuyên nghiệp, chẳng hạn như kế toán và kiểm toán, hay các dịch vụ pháp lý, phải có những chứng chỉ chuyên nghiệp do pháp luật quy ựịnh. Tuy nhiên, một số những văn bản pháp lý cần thiết cho ựến nay vẫn chưa ựược ban hành, dẫn ựến sự lẫn lộn và không rõ ràng về các ựiều kiện và tiêu chắ cho việc cung cấp những dịch vụ này. Vắ dụ, cần có các chứng chỉ ựể cung cấp các dịch vụ pháp lý, kỹ sư, kiểm toán, kế

toán,Ầ nhưng cho ựến nay, những văn bản pháp lý hướng dẫn việc cấp chứng chỉ ựối với loại hình dịch vụ này vẫn chưa ựược hoàn thiện.

Các thủ tục về cấp phép ựối với một số hoạt ựộng dịch vụ chủ chốt không rõ ràng và không minh bạch. Vắ dụ trong ngành viễn thông, giấy phép ựược cấp cho các bên có quan hệ, kể cả các doanh nghiệp nhà nước, song không có những nghiên cứu minh bạch về những tác ựộng ựối với thị trường, năng lực của các nhà cung cấp dịch vụ tiềm năng, khả năng tổ chức ựấu thầu cạnh tranh, sự cần thiết phải thu hút các nhà ựầu tư tư nhân, hay các yếu tố khác. Các nước ựã chuyển sang cấp giấy phép theo nhóm (class license approach) ựối với hoạt ựộng viễn thông công cộng và cam kết thực hiện các nghiên cứu cộng ựồng về ảnh hưởng của việc cấp giấy phép mới cho kinh doanh phát sóng ựiện thoại di ựộng. Trong các phân ngành cạnh tranh cao, ắt gây tranh cãi (vắ dụ như nhắn tin, cung cấp ISP...), nhiều nước ựã chuyển sang chế ựộ ựăng ký ựơn giản ựối với bất kỳ nhà cung cấp mới nào, hay thậm chắ cho phép bất kỳ ai thực hiện dịch vụ này mà không cần ựăng ký.

Có thể sử dụng một số phương thức khác nhau cho các lĩnh vực dịch vụ khác nhau ựể ựạt ựược cùng mục tiêu pháp lý. Vắ dụ, một trong những vai trò quan trọng của luật pháp là bảo vệ lợi ắch người tiêu dùng bằng cách yêu cầu bảo ựảm chất lượng vì ựa số người tiêu dùng phải ký hợp ựồng ựối với dịch vụ trước khi họ có thể thực sự chắc chắn về chất lượng của dịch vụ mà họ nhận ựược. đạt ựược ựiều này như thế nào phụ thuộc phần nào vào hậu quả của việc không ựảm bảo chất lượng. Vắ dụ, một khách hàng có thể bực mình tuy không bị ựe doạ ựến tắnh mạng khi người lái xe tắc xi ựi vòng vèo và lấy tiền cao hơn mức thông thường. Ngược lại, sự kém năng lực của một bác sĩ phẫu thuật hay một phi công có thể dẫn ựến những hậu quả chết người. Phụ lục 2.2 tóm tắt các hình thức quy ựịnh cần thiết và vắ dụ về việc mỗi loại vai trò này ựược thực hiện phổ biến như thế nào ở các nền kinh tế khác.

Một trong những vấn ựề cần ựiều chỉnh là mức thuế ựối với các doanh nghiệp dịch vụ. Hiện không còn sự phân biệt hệ thống giữa dịch vụ và hàng hoá ở

Việt Nam nữa. Trừ một số trường hợp ựặc biệt, tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam ựều phải ựóng thuế VAT và thuế thu nhập công ty. Từ tháng 1/2004, mức thuế thu nhập công ty là 28%, áp dụng ựối với tất cả các loại hình doanh nghiệp. Tuy nhiên, thuế VAT thì dao ựộng trong khoảng từ 0-20%, với những mức khác nhau cho những ngành dịch vụ khác nhau. Phần lớn các công ty ựều chịu thuế VAT 10% (vắ dụ, bưu ựiện, viễn thông, tư vấn luật pháp, xây dựng, vận tải). Mức thuế áp dụng ựối với các dịch vụ kỹ thuật, khoa học và giảng dạy là 5%. Song các dịch vụ du lịch cũng như các dịch vụ môi giới hàng hải và vận tải biển phải chịu mức thuế cao nhất - 20%. Cơ sở ựể áp dụng các mức thuế khác nhau là chưa rõ ràng.

Một vấn ựề nữa là sự không minh bạch trong xác ựịnh những ưu tiên hay khuyến khắch mà các nhà cung cấp dịch vụ có ựủ ựiều kiện ựược nhận, hoặc nhờ vào ựặc ựiểm của lĩnh vực dịch vụ hoặc nhờ quy mô hoạt ựộng. Một số khuyến khắch ựiển hình bao gồm các khoản tắn dụng cho nghiên cứu và phát triển, ựào tạo hoặc trợ cấp, và bảo ựảm cho vay của chắnh phủ.

Một trong những ựặc ựiểm nổi bật của cải cách kinh tế ở Việt Nam là vai trò ngày càng tăng của khu vực tư nhân. Hiến pháp sửa ựổi năm 1993 ựã cho phép cá nhân thực hiện quyền sở hữu ựối với tài sản tạo ra thu nhập và tài sản cá nhân ựã có ựóng góp tắch cực tới sự phát triển của khu vực tư nhân. Tỷ trọng của khu vực nhà nước trong GDP ựã giảm dần, ựặc biệt kể từ khi Luật Doanh nghiệp mới có hiệu lực từ tháng Giêng năm 2000. đến năm 2007, khu vực nhà nước chỉ chiếm khoảng 38,12%, giảm so với 40,2% của năm 1994. đặc biệt là trong khu vực dịch vụ, vai trò của DNNN trong hoạt ựộng bán lẻ ựã giảm gần một nửa, từ 30% của năm 1990 xuống còn 17,2% năm 2005, khoảng 15% năm 2008.

Tuy nhiên, vị trắ ựộc quyền của DNNN trong các ngành dịch vụ chiến lược vẫn còn. Sự ựộc quyền của các DNNN ựược thành lập trước ựây ựược củng cố bởi một số yếu tố: Thứ nhất, DNNN ựược coi là ựóng vai trò chủ ựạo, là xương sống của nền kinh tế và do ựó tiếp tục ựược ựối xử ưu ựãi, như dễ ựược thuê cấp ựất hoặc vay vốn và ựược bảo hộ. Với sự chú trọng ựặc biệt ựối với các ngành công nghệ cao như ICT và công nghệ sinh học ựể phát triển nền kinh tế tri

thức, một tỷ trọng lớn vốn ựầu tư công cộng ựã ựược ựổ vào một số ngành chiến lược do nhà nước lựa chọn, và vào một số vùng ựịa lý trọng ựiểm như công viên phần mềm Hồ Chắ Minh với hạ tầng cơ sở tiên tiến, với giá thuê bao cấp (2$/1m2) và mức thuế thấp (0,4%).

Thứ hai, vị trắ ựộc quyền của các DNNN trong các ngành dịch vụ như viễn thông, vận tải hàng không, và ựiện lực là hệ quả tất yếu của sự không bình ựẳng trong tiếp cận thị trường khi các doanh nghiệp tư nhân, kể cả các nhà ựầu tư nước ngoài không ựược phép tiếp cận hoặc vấp phải rất nhiều trở ngại. Các quy ựịnh cấp phép không rõ ràng và không minh bạch, hay tiếp cận không cân xứng tới các dự án của chắnh phủ, là một số trở ngại ựiển hình. Vắ dụ, các công trình xây dựng công cộng thường ựược giao cho các nhà thầu và tư vấn ựịa phương thực hiện, thường là các DNNN. Các thủ tục cấp giấy phép thường rất phức tạp và không có công ty tư nhân trong nước nào hoạt ựộng trên hầu hết các lĩnh vực của ngành viễn thông. Mức ựộ cạnh tranh tăng lên trong viễn thông cho ựến nay chỉ hạn chế giữa một số ắt DNNN. để bắt ựầu kinh doanh ở Việt Nam, thường mất nhiều thời gian và chi phắ cao hơn so với các nước đông Á khác.

Bảng 2.15 Một số chỉ tiêu ựể bắt ựầu một công việc kinh doanh ở đông Á Nền kinh tế Số lượng các thủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tục

Thời gian (ngày)

Chi phắ (% thu nhập theo ựầu người)

Singapore 7 8 1,2 Korea, Republic of 12 22 17,7 Malaysia 9 30 25,1 Thailand 8 33 6,7 China 12 41 14,5 Philippines 11 50 19,5 Vietnam 11 56 28,6 Indonesia 12 151 130,7

Thiếu một sân chơi bình ựẳng cũng là một lý do thường ựược ựưa ra giải thắch sự kém phát triển của khu vực tư nhân ở Việt Nam. Sự phát triển của khu vực tư nhân bị hạn chế bởi ắt ựược tiếp cận tới nguồn tắn dụng, cũng như những khó khăn và chi phắ cao về sử dụng ựất ựai và thuê văn phòng (Tenev at all 2003). Hoạt ựộng của một số ngành dịch vụ ựòi hỏi phải có sự ựầu tư cố ựịnh lớn về ựất ựai và nhà xưởng, nhưng, vắ dụ, các trường ựại học tư nhân vẫn phải chịu sự phân biệt ựối xử nghiêm trọng so với các trường ựại học công lập ựược bao cấp và ưu ựãi về ựất ựai từ phắa chắnh phủ. Các yêu cầu ngặt nghèo về kinh nghiệm và năng lực khi tham gia ựấu thầu các dự án của nhà nước cũng góp phần hạn chế cơ hội ựối với khu vực tư nhân.

Hậu quả của việc thiếu cạnh tranh từ khu vực tư nhân là các doanh nghiệp nhà nước ựộc quyền ắt ựầu tư vào nghiên cứu và phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ mà các doanh nghiệp này cung cấp, hay tăng hiệu quả kinh doanh. Với việc thực thi luật pháp còn yếu, những ựơn vị ựộc quyền dễ lạm dụng vị thế ựể gây sức ép và vận ựộng ựể ựược bảo hộ ở các mức cao hay tăng giá dịch vụ. Hậu quả là, giá một số dịch vụ cơ bản (như ựiện và viễn thông) ở Việt Nam cao hơn nhiều so với các nước khác trong khu vực.

Cần phải lưu ý rằng cạnh tranh ựã làm tăng ựáng kể thị trường viễn thông ở Việt Nam so với năm 1993, khi thị trường tất cả các lĩnh vực viễn thông ựều ở tình trạng ựộc quyền. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng một số cạnh tranh hiện nay trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam bắt nguồn từ chắnh các doanh nghiệp nhà nước khác (và quân ựội) tham gia thị trường, do họ thấy khả năng sinh lợi nhuận và ựa dạng hoá, chứ không phải là từ khu vực tư nhân.

Giá dịch vụ cao hơn mức trung bình, nhưng chất lượng dịch vụ dưới trung bình, rõ ràng là một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến năng lực cạnh tranh của Việt Nam thấp. Tăng năng lực cạnh tranh và chất lượng dịch vụ sẽ giúp giảm

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ ở việt nam khi là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (Trang 97 - 110)