Nhu cầu hỗ trợ xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu phát triển nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam - chi nhánh eximbank hà nội (Trang 40 - 44)

1.2.2.3 .Quy trình nghiệp vụ Bao thanh toán xuất khẩu

2.2.1.2.Nhu cầu hỗ trợ xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam

2.2. Nhu cầu phát triển Bao thanh toán xuất khẩu tại Eximbank Hà Nội

2.2.1.2.Nhu cầu hỗ trợ xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam

Trong những năm vừa qua, hoạt động xuất khẩu đã có những bớc phát triển, song còn hạn chế. Trên thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào hoạt động, sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu gặp rất nhiều trở ngại, đặc biệt là doanh nghiệp mới thành lập và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo số liệu điều tra mới đây, những trở ngại lớn nhất đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu là không tiếp cận đợc với nhà nhập khẩu nớc ngồi, khó nhận đợc thơng tin về thị trờng nớc ngồi, khó tiếp cận với nguồn vốn tài trợ xuất khẩu...

Qua bảng điều tra dới đây, chúng ta có thể thấy nhu cầu đợc hiểu biết thông tin về thị trờng xuất khẩu và các bạn hàng đối tác của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam là rất lớn, chiếm 38%. Hầu hết những thơng tin mà các doanh nghiệp có đợc đều thơng qua các phơng tiện thông tin đại chúng, không mang tính hệ thống và chun nghiệp. Các cơng ty chun cung cấp thông tin về thị trờng nớc ngồi lại chỉ đóng một vai trị hạn chế. Chính bởi thiếu thơng tin nên các doanh nghiệp Việt Nam không thể đánh giá đầy đủ đợc đối tác của mình. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro khi các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Các

doanh nghiệp cần thơng tin tin cậy, chính xác để đánh giá đợc khách hàng của mình, qua đó họ n tâm hơn khi thực hiện giao dịch và tránh đợc những rủi ro từ phía đối tác.

Bảng 3: Điều tra nhu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Đơn vị: Doanh nghiệp

STT Các nhu cầu hỗ trợ xuất khẩu các DN coi trọng Số DN % 1 Cung cấp thông tin về thị trờng XK và uy tín của các đối tác th-

ơng mại.

384 38,0

2 Đơn giản hoá các thủ tục xuất khẩu. 176 17,4

3 Cung cấp tín dụng xuất khẩu và thành lập một hệ thống bảo hiểm thơng mại.

110 11

4 Tăng cờng tính minh bạch về thuế xuất khẩu. 30 3,0 5 Hồn thiện cơ quan kiểm hố hàng xuất khẩu. 47 4,5 6 Đào tạo kiến thức về chuẩn mực quốc tế đối với công nghệ. 32 3,2

7 Cung cấp dịch vụ t vấn về xuất khẩu. 49 4,8

8 Tăng khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu 100 10 9 Thành lập các trung tâm đầu mối để cung cấp các dịch vụ hỗ trợ

xuất khẩu.

78 7,7

10 Các biện pháp khác. 5 0,4

Tổng 1011 100

Một nhu cầu khác cũng rất đợc các doanh nghiệp xuất khẩu quan tâm đó là nhu cầu đợc tài trợ tín dụng, nhu cầu vốn để hoạt động. Có rất nhiều kênh dẫn vốn tới doanh nghiệp xuất khẩu nh: Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, vốn ngân hàng, thu hút vốn trên thị trờng chứng khốn... Có đợc kết quả xuất khẩu khả quan trong xuất khẩu, hoạt động tín dụng xuất khẩu trong nớc đã góp một phần khơng nhỏ. Nếu hỗ trợ Nhà nớc mang tầm vĩ mô và tác động một cách gián tiếp thì hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng lại ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp một cách trực tiếp, tức thời và qua từng thơng vụ.

Hoạt động tín dụng xuất khẩu của Nhà nớc thời gian qua đã có nhiều kết quả đáng kể trong hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc, sự ra đời của Quỹ bình ổn giá, Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu. Quỹ hỗ trợ phát triển đã thực hiện hỗ trợ thơng qua ba hình thức : cấp tín dụng đầu t với lãi suất u đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh tín dụng đầu t. Chủ yếu vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển tập trung vào một số ngành sản xuất, chế biến nông lâm sản, thuỷ hải sản, dệt may, cơ khí... Quỹ hỗ trợ xuất khẩu có chức năng hỗ trợ về lãi suất, tài chính có thời hạn đối với những mặt hàng xuất khẩu bị lỗ do thiếu sức cạnh tranh hoặc gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan, thởng kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu. Tuy nhiên, để đợc hỗ trợ thông qua các quỹ này, các doanh nghiệp cũng phải đạt đợc một số điều kiện mà nhiều khi doanh nghiệp không đáp ứng đợc đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hơn nữa, phần lớn việc tài trợ mới chỉ thực hiện với các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động xuất khẩu, việc hỗ trợ cho các thành phần khác cịn rất ít, khơng đáng kể. Các doanh nghiệp dân doanh tiếp cận nguồn vốn u đãi này là rất khó khăn; họ gặp phải nhiều trở ngại trong khâu vay vốn bởi nhiều quy định, thủ tục rắc rối, phức tạp, gây nhiều phiền hà. Một vấn đề nữa là ở chức năng, nhiệm vụ của Quỹ hỗ trợ phát triển. Quỹ khơng có chức năng thanh tốn nên các doanh nghiệp thờng thiên về vay vốn ngân hàng thơng mại để tiết kiệm thời gian, phí chuyển nhợng và tránh các thủ tục rờm rà.

Thiếu vốn không chỉ là vấn đề lớn của các doanh nghiệp xuất khẩu mà còn là vấn đề chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Một kênh khác có thể tạo vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu là huy động thông qua thị tr- ờng chứng khoán. Mặc dù thị trờng chứng khoán của nớc ta đã ra đời đợc

năm năm, nhng thực tế vẫn cha phát huy đợc đúng chức năng của nó. Thị tr- ờng chứng khốn nớc ta mới huy động đợc số vốn chiếm khoản 0.03% - 0.04% GDP, đây là một con số quá bé nhỏ. Hơn nữa các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít, hoạt động manh mún, cha có nhiều uy tín trên thị trờng nên việc tiếp cận vốn theo kênh này là rất khó khăn. Vì vậy, để có vốn, các doanh nghiệp xuất khẩu một lần nữa lại phải dựa vào hệ thống các ngân hàng thơng mại.

Trong việc tài trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, các ngân hàng thơng mại có một vai trị hết sức quan trọng. Đến nay, tại Việt Nam có 4 NHTM Quốc doanh, khoảng 36 NHTM Cổ phần, và hơn 40 Chi nhánh ngân hàng n- ớc ngoài và ngân hàng liên doanh với nớc ngồi. Các NHTM khơng chỉ là bạn hàng mà còn là ngời đỡ đầu cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Dù đã có nhiều cố gắng song hoạt động tài trợ xuất khẩu của khối các NHTM vẫn còn hạn chế. Nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu cịn khá đơn điệu, chủ yếu dới hình thức cổ điển, cịn các hình thức tiên tiến khác cha áp dụng hoặc áp dụng nhng kết quả không đáng kể. Hoạt động tài trợ tín dụng chủ yếu là thanh tốn L/C, phát hành bảo lãnh, hối phiếu đi kèm bộ chứng từ nhờ thu... Dịch vụ chiết khấu chứng từ thì mới chỉ dừng lại ở chiết khấu có truy địi.

Nh vậy có thể nói nhu cầu vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu là rất lớn, nhng đến nay nhu cầu này vẫn cha đợc đáp ứng một cách đầy đủ.

Một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp xuất khẩu quan tâm hiện nay đó là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế còn rất thấp. Khả năng cạnh tranh có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Nó tạo ra những lợi thế so sánh của một doanh nghiệp, một mặt hàng này với một doanh nghiệp, một mặt hàng khác. Khả năng cạnh tranh thể hiện trên nhiều khía cạnh: giá, chất lợng sản phẩm, các điều kiện thanh toán giữa hai bên... Các doanh nghiệp nớc ta sản xuất thờng với cơng nghệ lạc hậu hơn, do đó chất lợng hàng thấp, giá thành lại cao, khả năng cạnh tranh với mặt hàng cùng loại là rất kém. Hơn nữa, các điều kiện thanh toán đa ra cũng cha đủ cạnh tranh. Các doanh nghiệp thờng bán hàng và yêu cầu điều khoản thanh tốn mở L/C để phịng tránh rủi ro. Đây là một biện pháp tơng đối an tồn nhng lại khơng mang tính cạnh tranh. Điều này khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn trong q trình tìm kiếm và

mở rộng thị trờng xuất khẩu. Theo số liệu điều tra của Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ơng thì có tới 81/336 (chiếm 24,2%) doanh nghiệp Việt Nam đang có hoạt động xuất khẩu cho rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình kém và rất kém. Chỉ có 32/336 (chiếm 9,5%) doanh nghiệp cho rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình có đủ khả năng cạnh tranh, số còn lại co rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình là ở mức trung bình hoặc khơng thể xác định đợc.

Qua những phân tích trên có thể thấy, nhu cầu hỗ trợ cho xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, đặc biệt là nhu cầu vốn, nhu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh, hiểu hơn về thị trờng và đối tác nớc ngoài cũng nh tránh đợc những rủi ro trong hoạt động ngoại thơng. Tuy nhiên những nhu cầu này hầu nh vẫn cha đợc đáp ứng một cách thoả đáng. Với những lợi ích thiết thực của mình, có thể thấy bao thanh tốn xuất khẩu là một nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu có thể đáp ứng đợc hầu hết các nhu cầu trên của nhà xuất khẩu và sự phát triển của nghiệp vụ này là cần thiết đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Một phần của tài liệu phát triển nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam - chi nhánh eximbank hà nội (Trang 40 - 44)