Điều kiện hạn chế

Một phần của tài liệu phát triển nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam - chi nhánh eximbank hà nội (Trang 55 - 63)

Qua phân tích trên có thể thấy Eximbank Hà Nội đã hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghiệp vụ Bao thanh toán xuất khẩu. Tuy nhiên vẫn còn một số mặt hạn chế cần khắc phục để giúp ngân hàng vững vàng hơn khi thực hiện nghiệp vụ mới này.

Thứ nhất là thẩm định tín dụng của ngân hàng còn cha hiệu quả. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần qua các năm, và đạt mức an toàn trong năm 2005, song các năm trớc tỷ lệ này lại rất cao. Tỷ lệ này giảm nhiều vào năm 2005 chủ yếu là do ngân hàng đã có những biện pháp hiệu quả để xử lý các khoản nợ quá hạn. Tuy nhiên những biện pháp giảm thiểu rủi ro trớc khi ra quyết định cho vay, đặc biệt là trong công tác thẩm định vẫn còn có những hạn chế. Đối với hoạt động bao thanh toán xuất khẩu, khi mà ngân hàng không chỉ phải thẩm định nhà xuất khẩu trong nớc mà còn phải coi trọng hơn việc thẩm định nhà nhập khẩu nớc ngoài, thì việc thẩm định còn trở nên khó khăn và phức tạp hơn nhiều. Quá trình thẩm định phải đợc đặc biệt coi trọng. Thẩm đinh tín dụng vẫn là một vấn đề lớn mà ngân hàng cần phải không ngừng nâng cao.

Thứ hai, dù đã có sự một hệ thống ngân hàng quốc tế khép kín với đầy đủ những bộ phận chức năng cơ bản nh: bộ phận tín dụng, bộ phận thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, kế toán… song giữa các bộ phận này vẫn cha có đợc sự phối hợp thật chặt chẽ. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận chẳng những góp phần thúc đẩy tính thống nhất giữa các phòng ban mà còn thúc đẩy tính thống nhất giữa các phần chức năng của mỗi bộ phận. Hiện nay việc thực hiện nghiệp vụ chỉ tập trung chủ yếu ở những phòng chức năng riêng nhất định, sự phối hợp hạn chế. Sự kết hợp mới chỉ ở mức quan hệ sổ sách, thủ tục, cung cấp thông tin cơ bản nh tỷ giá, cung cấp những thông tin tài khoản khách hàng… Khi thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu đòi hỏi sự liên kết này phải chặt chẽ hơn nữa, giúp cho giao dịch nhanh, tránh đ- ợc rủi ro cho ngân hàng. Phòng thanh toán quốc tế sẽ phải phối hợp với phòng Tín dụng đầu t, thực hiện việc liên lạc, trao đổi thông tin với đại lý n- ớc ngoài, phối hợp thực hiện việc thu nợ.

Thứ ba là, sự hiểu biết của cán bộ ngân hàng về nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu còn hạn chế. Nhiều cán bộ ngân hàng còn cha biết đến nghiệp vụ

này. Do đó sẽ có những khó khăn nhất định trong việc triển khai nghiệp vụ này vì chỉ khi nắm bắt tốt nghiệp vụ mới có thể thực hiện đợc tốt.

Điều kiện khách quan

Một vấn đề còn hạn chế hiện nay là tín dụng thơng mại trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa nhà xuất khẩu Việt Nam với các đối tác nớc ngoài cha thực sự phổ biến. Đối với nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu thì việc phát triển của tín dụng thơng mại là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, trong hoạt động thơng mại quốc tế, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thờng chỉ chấp nhận phơng thức thanh toán ngay nh: L/C trả ngay, nhờ thu kèm chứng từ trả ngay D/P, hoặc chuyển tiền bằng điện T/T... Với các phơng thức thanh toán trả ngay này, doanh nghiệp sẽ an tâm hơn khi bán hàng với những đối tác cách xa về địa lý, khác biệt về văn hoá, pháp luật... Nhà xuất khẩu do đó sẽ hạn chế đợc phần nào những rủi ro do khách hàng trả chậm. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam do vậy đã bị giảm nhiều. Các nhà nhập khẩu lớn trên thế giới ngày nay càng có xu hớng chỉ nhập hàng khi có điều kiện thanh toán trả chậm. Với hình thức này các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ gặp rủi ro bị chiếm dụng vốn trong một thời gian, và thời gian thanh toán kéo dài thì rủi ro tiềm ẩn tăng lên. Ngay cả với các nhà nhập khẩu nớc ngoài truyền thống, việc sử dụng tín dụng thơng mại cũng rất hạn chế. Đây là một khó khăn lớn cho việc thực hiện bao thanh toán xuất khẩu vì “hàng hoá” cho hoạt động này bị hạn chế. Không có tín dụng thơng mại sẽ không có các khoản phải thu, và vì thế không thực hiện đợc nghiệp vụ này.

Một yếu tố khác gây khó khăn cho Eximbank Hà Nội cũng nh các NHTM khác trong việc thực hiện bao thanh toán xuất khẩu - một nghiệp vụ mới là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, sẽ rất khó khăn khi thay đổi thói quen sử dụng một nghiệp vụ cũ bằng một nghiệp vụ mới nh Bao thanh toán xuất khẩu. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chỉ quen với những hình thức tín dụng truyền thống và có tâm lý ngại thay đổi. Trên thực tế, một số ngân hàng Việt Nam đã tiến hành triển khai nghiệp vụ bao thanh toán từ năm 2005, song đến nay số khách hàng không đáng kể và cũng mới chỉ triển khai bao thanh toán trong nớc. Các doanh nghiệp ban đầu tỏ ra hết sức ngần ngại. Đến nay tuy đã có khách hàng sử dụng dịch vụ ở Việt Nam nhng hết sức nhỏ

bé và không đáng kể, nh: ACB có 20 hợp đồng, Citibank có 1 hợp đồng… Doanh số thực hiện của các ngân hàng đến nay vẫn cha đợc tổng kết nhng có thể thấy để triển khai nghiệp vụ này với các doanh nghiệp Việt Nam không phải dễ dàng.

2.3.2.2.Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, gây khó khăn cho việc thực hiện bao thanh toán xuất khẩu tại Eximbank Hà Nội. Các nguyên nhân đó có thể kể đến nh sau:

Những nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng

Thứ nhất mặc dù công tác thẩm định tài chính đã đợc quan tâm hơn, song thẩm định tài chính mới chỉ mang nặng tính thủ tục, cha hiệu quả. Việc thẩm định hầu hết chỉ căn cứ vào tài sản đảm bảo, cha có sự tìm hiểu sâu về thị tr- ờng các ngành nên khi tính toán hiệu quả của dự án đầu t không tính đợc cân đối nguồn và thời hạn trả nợ, ảnh hởng của tỷ giá… do đó đầu t của ngân hàng không hiệu quả, dẫn đến nợ quá hạn và khó đòi.

Thứ hai, việc thẩm định có hiệu quả không cao một phần là do thiếu những thông tin cần thiết từ khách hàng. Ngân hàng hiện nay vẫn cha có hệ thống thu thập thông tin thống nhất về các khách hàng cũng nh tình hình của nền kinh tế nói chung để có thể đa ra những quyết định chính xác, đầy đủ. Thực tế cho thấy khó khăn lớn nhất trong vấn đề thẩm định không phải là vấn đề kĩ thuật tính toán mà chính là ở các khâu thu thập và xử lý dữ liệu đầu vào. Công tác thẩm định cần phải đảm bảo thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác. Các thông số đầu vào không chính xác, các yếu tố phân tích độ nhạy biến thiên ngoài sự kiến đêu là những nguyên nhân dẫn đến sai lệch trong kết quả thẩm định. Bộ phận cung cấp thông tin là vô cùng quan trọng. Hơn nữa các doanh nghiệp Việt Nam cha có thói quen kiểm toán các báo cáo tài chính, gây nhiều khó khăn cho ngân hàng khi xem xét thẩm định.

Thứ ba, cán bộ ngân hàng cha hiểu rõ về nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu, không có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này bên cạnh lý do nghiệp vụ này quá mới mẻ đối với Việt Nam còn vì ngân hàng cũng cha quan tâm đến việc tập huấn, giới thiệu cho nhân viên những nghiệp vụ mới. Các ngân hàng khác dù cha đa vào triển khai nhng cũng đã có những buổi giới thiệu

cho cán bộ, song ở Eximbank Hà Nội vấn đề này vẫn cha đợc thực hiện. Điều này sẽ gây nhiều khó khăn và tốn kém thời gian khi ngân hàng tiến hành nghiệp vụ này.

Thứ t là các văn bản hớng dẫn của ngân hàng mới chỉ đề cập đến quan hệ giữa các phòng ban mà vẫn cha xây dựng đợc một quy trình cụ thể, chặt chẽ để liên kết, phối hợp các bộ phận trong hoạt động kinh doanh đối ngoại nh: tín dụng xuất khẩu, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ… Điều này khiến các phòng sẽ khó khăn, lúng túng khi xử lý vấn đề có liên quan đến bộ phận khác.

Những nguyên nhân khách quan

Thứ nhất là vấn đề pháp lý tuy đã đợc cải thiện nhiều trong những năm qua nhng vẫn còn có nhiều bất cập. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng vẫn còn cha có đầy đủ các phơng tiện cần thiết cho tín dụng thơng mại phát triển. Dù đã ban hành pháp lệnh Thơng phiếu song công cụ này vẫn cha đợc sử dụng tại Việt Nam gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp. Thơng phiếu là chứng chỉ ghi nhận sự cam kết thanh toán vô điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định. Cùng với sự phát triển của thơng mại, thơng phiếu đã trở thành một công cụ đặc biệt quan trọng. Thông qua công cụ này, các tổ chức tín dụng có thể thực hiện tín dụng tài trợ cho xuất khẩu dới hình thức chiết khấu và tái chiết khấu cũng nh tạo cơ sở thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán. Rất tiếc là thơng phiếu cha đợc sử dụng ở Việt Nam, mặc dù Luật Thơng mại cũng nh Luật các Tổ chức tín dụng đều nhấn mạnh công cụ này. Nớc ta đã có Pháp lệnh thơng phiếu, và hiện đang xem xét dự thảo Luật hối phiếu. Tuy nhiên thơng phiếu vẫn cha thực sự có mặt tại Việt Nam. Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia thơng mại quốc tế, khó khăn khi xảy ra tranh chấp trong hoạt động thơng mại quốc tế.

Nghiệp vụ bao thanh toán hiện mới chỉ mới có một văn bản trực tiếp điều chỉnh là Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành ngày 6/9/2004. Văn bản này mới chỉ mang tính chất giới thiệu, cha có những hớng dẫn cụ thể gây khó khăn cho tổ chức thực hiện nghiệp vụ này. Văn bản cha có những quy định cụ thể về vấn đề hạn mức bao thanh toán, gia hạn, chuyển nợ quá hạn, các hình thức xử lý vi phạm và những vấn đề hậu bao thanh toán…

Hoạt động bao thanh toán quốc tế liên quan mật thiết tới nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Môi trờng quốc tế cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng nhìn chung đã đợc xây dựng tơng đối đồng bộ. Tuy nhiên do các quy định nằm trong các văn bản pháp luật khác nhau, cha có luật hoặc văn bản riêng về thanh toán quốc tế nên các quy định pháp lý về hoạt động này cha thống nhất và chặt chẽ. Vì vậy trong một số trờng hợp khi xảy ra tranh chấp giữa các bên liên quan, phía Việt Nam với phía nớc ngoài cũng nh phía Việt Nam với nhau, rất khó có căn cứ để xử lý chính xác. Điều này dẫn đến sự lúng túng cho các chủ thể tham gia mà trớc hết là các ngân hàng thơng mại.

Thứ hai là các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam vẫn cha có sự hiểu biết về nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu, nên họ rất e ngại khi quyết định thay đổi hình thức tài trợ và thanh toán đã sử dụng trớc đó, thậm chí nhiều doanh nghiệp còn cha hề biết đến nghiệp vụ này. Họ không biết đợc những u điểm vợt trội của nghiệp vụ này so với các nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu truyền thống, mà những u điểm này sẽ giúp họ không nhỏ trong việc giải quyết vấn đề vốn, giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Tuy nhiên một nguyên nhân nữa khiến các doanh nghiệp xuất khẩu cha thực sự muốn sử dụng dịch vụ này là vì chi phí cho dịch vụ này khá tốn kém đối với nhà xuất khẩu. Chi phí này gồm lãi và phí dịch vụ. Lãi suất này thờng cao hơn lãi suất thông thờng 1,5% đến 3%. Phí dịch vụ khoảng từ 0,75% đến 2,5% tuỳ thuộc vào tổng doanh số xuất khẩu, giá trị bình quân của mỗi hoá đơn, thời hạn thanh toán, uy tín của nhà nhập khẩu… Tuy nhiên nhà xuất khẩu cũng cần phải hiểu rằng vì đây là một dịch vụ trọn gói nên phí phát sinh từ rất nhiều hoạt động khác nh: thu nợ, tìm hiểu nhà nhập khẩu của tổ chức bao thanh toán tại nớc nhập khẩu… Nếu phải tự thực hiện các vấn đề trên, chi phí đối với nhà xuất khẩu có lẽ sẽ còn cao hơn thế.

Thứ ba là các doanh nghiệp Việt Nam còn non trẻ trên thị trờng xuất khẩu, thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu. Các doanh nghiệp hầu hết không am hiểu sâu sắc về thị trờng quốc tế và các đối tác nớc ngoài. Khả năng nắm bắt thông tin đối tác của các doanh nghiệp thấp, chủ yếu thông tin từ các phơng tiện thông tin đại chúng, lẻ tẻ qua các hội chợ… Việc có thông tin qua những phơng tiện hiện đại là hạn chế. Chính vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam không dám mạo hiểm cho khách hàng “mua chịu” theo

phơng thức thanh toán trả chậm. Đây là tâm lý chung của rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Thậm chí ngay cả khi bán hàng với những điều kiện thanh toán vẫn đợc xem là an toàn nh mở L/C thì đối tác nớc ngoài vẫn có thể có những hành vi lừa đảo, lợi dụng… gây rủi ro cho nhà xuất khẩu. Sự thiếu then thông tin thị trờng và đối tác là mối lo chính của nhà xuất khẩu khi quyết định bán hàng theo điều kiện trả chậm.

Thứ t là các doanh nghiệp xuất khẩu thiếu những cơ sở đảm bảo rủi ro trong thơng mại quốc tế. Các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu của các Ngân hàng thơng mại vẫn cha bảo đảm rủi ro cho nhà xuất khẩu ở mức cao. Các nghiệp vụ tài trợ chủ yếu là cung ứng vốn thông thờng còn rủi ro vẫn do nhà xuất khẩu gánh chịu. Hoạt động chiết khấu mới thực hiện, nhng cũng mới chỉ ở mức chiết khấu có truy đòi. Mặt khác ở nớc ta cha có tổ chức Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu để bảo hiểm rủi ro cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cũng nh các ngân hàng thơng mại tham gia tài trợ xuất khẩu. Điều này khiến các chủ thể trên e dè khi thực hiện các hoạt động nh bán hàng trả chậm, chiết khấu miễn truy đòi và gây khó khăn cho ngân hàng khi thực hiện bao thanh toán xuất khẩu. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thơng tr- ờng quốc tế khi các nhà xuất khẩu khác sẵn sàng cho khách hàng của mình mua chịu. Sức ép tăng thời gian mua chịu không chỉ liên quan đến doanh số bán hàng mà thờng liên quan đến khoản tín dụng trung, dài hạn cũng nh ngắn hạn. Ngời mua muốn thanh toán sau 30,60 thậm chí là 180 ngày. Bởi vậy, với một nhà cung cấp hàng hoá cùng chủng loại, chất lợng, giá cả… tín dụng thơng mại sẽ là một điểm khuyến khích đáng kể so với thanh toán ngay. Các nớc nhập khẩu yêu cầu tín dụng thơng mại không chỉ với những hàng hoá truyền thống mà với cả những mặt hàng nh chè, nguyên liệu, cao su, dệt may là những mặt hàng có lợi thế cạnh tranh của các nớc đang phát triển nh Việt Nam. Nh vậy bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một công cụ cạnh tranh mang tính quốc gia. Việc bồi thờng các loại rủi ro khác nhau sẽ khuyến khích nhà sản xuất và nhà xuất khẩu tự tin khi khai thác thị trờng mới. Đến nay, Việt Nam vẫn cha có tên trên bản đồ các tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, thậm chí cha có bảo hiểm tín dụng trong nớc, trong khi các quốc gia

Một phần của tài liệu phát triển nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam - chi nhánh eximbank hà nội (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w