1.2.2.3 .Quy trình nghiệp vụ Bao thanh toán xuất khẩu
2.3. Đánh giá các điều kiện thực hiện nghiệp vụ Bao thanh toán xuất khẩu tạ
khẩu tại Eximbank Hà Nội
2.3.1. Những điều kiện thuận lợi
Là một ngân hàng phục vụ xuất nhập khẩu, Eximbank Hà Nội có những thuận lợi lớn và có thể coi là điểm mạnh của ngân hàng về các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Điều này hỗ trợ không nhỏ cho ngân hàng khi triển khai nghiệp vụ mới nh bao thanh toán xuất khẩu.
Thứ nhất, Eximbank Hà Nội có một đội ngũ cán bộ kinh doanh hoạt động ngân hàng đối ngoại với trình độ chun mơn cao. Mục tiêu của Ngân hàng là hớng vào phục vụ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, do vậy các cán bộ ngân hàng đã rất quen thuộc và thông thạo nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Các cán bộ am hiểu các thông lệ trong hoạt động ngoại thơng, không những giúp ngân hàng hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực này mà cịn có những t vấn hữu ích cho khách hàng. Nghiệp vụ Bao thanh tốn xuất khẩu địi hỏi ngân hàng phải thực hiện đồng thời nhiều hoạt động liên quan, khơng chỉ tín dụng mà cả thanh tốn quốc tế... Đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng rất trẻ trung, năng động, nhiều cán bộ trẻ tuổi nhng trình độ hiểu biết rất rộng, có thể thực hiện nghiệp vụ rất tự tin. Cán bộ thanh toán quốc tế đợc trang bị kiến thức về ngoại thơng, ngân hàng quốc tế... thơng thạo thơng lệ quốc tế trong thanh tốn nh UCP 500, IBPS, Incortems... Các cán bộ đều có
trình độ cao về ngoại ngữ và vi tính, thực hiện các nghiệp vụ hồn tồn bằng máy. Với sự giúp đỡ của các cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, các cán bộ trẻ mới vào cũng nhanh chóng nắm bắt đợc những kỹ năng nghiệp vụ, trở thành đội ngũ kế cận vững chắc. Đội ngũ cán bộ này vẫn không những cố gắng trau dồi kĩ năng để ngày càng hoàn thiện hơn trong việc thực hiện các nghiệp vụ.
Thứ hai, với t cách là một chi nhánh ngân hàng xuất nhập khẩu, Eximbank Hà Nội đã xây dựng đợc một chu trình kinh doanh các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khép kín với đầy đủ những nghiệp vụ bổ sung hỗ trợ cho nhau, và sẽ rất đắc lực trong việc thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu. Bên cạnh việc cung ứng vốn cho các doanh nghiệp, nghiệp vụ bao thanh tốn xuất khẩu cịn thực hiện thanh tốn quốc tế và có thể cả kinh doanh ngoại tệ khi khách hàng cần thiết, nghiệp vụ quản lý sổ sách khách hàng... Khách hàng sẽ đợc ngân hàng đáp ứng tất cả các nhu cầu trong việc hỗ trợ hoạt động xuất khẩu, giảm bớt gánh nặng cho khách hàng đồng thời hạn chế đợc những rủi ro và tăng cờng nguồn thu cho ngân hàng. Với hoạt động khép kín, thơng qua nghiệp vụ Bao thanh tốn xuất khẩu, Ngân hàng hồn tồn có thể cung cấp cho các khách hàng một dịch vụ trọn gói hồn hảo, nhanh gọn, tiện lợi và chính xác.
Thứ ba, với thời gian hoạt động trên mời năm, Eximbank Hà Nội đã tạo dựng đợc một hệ thống Ngân hàng đại lý rộng khắp và uy tín trên nhiều nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới. Mối quan hệ này thờng xuyên đợc củng cố và phát triển về mặt số lợng cũng nh chất lợng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các mảng nghiệp vụ khác phát triển. Năm 2004 Eximbank đã thiết lập thêm quan hệ đại lý với 21 ngân hàng nớc ngoài gồm 9 hội sở và 12 chi nhánh tại 10 quốc gia. Tính đến 31/12/2004, Eximbank Hà Nội đã có quan hệ đại lý với 623 ngân hàng nớc ngoài tại 61 quốc gia. Trong các ngân hàng này có rất nhiều ngân hàng đã thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu từ lâu và có kinh nghiệm nh: Deutsche Bank Trust Company Americans, HSBC Bank, BNP Paribas SA, Fortis Bank Hongkong…Thêm vào đó, Ngân hàng cũng duy trì mạng lới tài khoản tại các ngân hàng đại lý có tầm vóc lớn, dịch vụ thanh toán hàng đầu trên thế giới, kinh nghiệm lâu năm trong nhiều lĩnh vực hoạt động ngân hàng. Eximbank đã có mối quan hệ lâu năm với các ngân hàng
lớn nh: Standard Chartered Bank, Wachovia Bank, United Overseas Bank, Union Bank of California, American Express Bank... Các ngân hàng này khơng chỉ có quan hệ giao dịch thơng thờng với chi nhánh mà cịn là đơn vị hỗ trợ đắc lực và chia sẻ cho cán bộ ngân hàng những kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng thong qua các khoá tập huấn, hội thảo tổ chức trong và ngoài nớc về các lĩnh vực trong hoạt động ngân hàng. Trong hoạt động bao thanh toán xuất khẩu, các ngân hàng đại lý – với t cách là đơn vị bao thanh toán tại nớc nhập khẩu có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Nếu khơng có bộ phận này, sẽ rất khó khăn cho một ngân hàng thực hiện nghiệp vụ ngân hàng quốc tế nói chung và bao thanh tốn xuất khẩu nói riêng, ngay cả với một ngân hàng lớn. Với đội ngũ ngân hàng đại lý và mối quan hệ tốt đẹp với họ, nếu thực hiện nghiệp vụ Bao thanh toán xuất khẩu, Eximbank Hà Nội chắc chắn sẽ có cơ hội nâng cao nghiệp vụ và học hỏi nhiều với sự hỗ trợ của các ngân hàng đại lý này. Các ngân hàng đại lý này hầu hết đều đã thực hiện nghiệp vụ này từ nhiều năm và họ có rất nhiều kinh nghiệm. Họ sẽ giúp đỡ đắc lực cho Eximbak trong việc đánh giá khả năng tài chính cũng nh hỗ trợ quản lý thu nợ từ các nhà nhập khẩu. Qua đó, Eximbank sẽ có thể giảm tối thiểu rủi ro khi bớc đầu tham gia thực hiện nghiệp vụ này.
Thứ t, ngân hàng cũng đã có đợc một hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, phục vụ hiệu quả cho hoạt động ngân hàng quốc tế. Trong hoạt động bao thanh tốn xuất khẩu nói riêng và hoạt động ngân hàng quốc tế nói chung, việc giao dịch với đối tác nớc ngoài thực hiện chủ yếu qua mạng máy tính, qua Fax, mạng SWIFT, Telex... Tất cả các vị trí trong ngân hàng đều đợc trang bị hệ thống máy tính hiện đại, nối mạng 100%. Ngân hàng cũng là một trong những ngân hàng đầu tiên nối mạng SWIFT từ năm 1995. Hệ thống máy Fax đợc sử dụng rộng rãi ở nhiều bộ phận: thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ... Với những hệ thống máy móc hiện đại nh vậy, Ngân hàng dễ dàng liên lạc đợc với các ngân hàng nớc ngoài, với khách hàng nớc ngoài cũng nh trong nớc. Các phơng tiện này sẽ giúp rút ngắn thời gian của một giao dịch.
2.3.2. Những điều kiện còn hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Điều kiện hạn chế
Qua phân tích trên có thể thấy Eximbank Hà Nội đã hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghiệp vụ Bao thanh toán xuất khẩu. Tuy nhiên vẫn còn một số mặt hạn chế cần khắc phục để giúp ngân hàng vững vàng hơn khi thực hiện nghiệp vụ mới này.
Thứ nhất là thẩm định tín dụng của ngân hàng còn cha hiệu quả. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần qua các năm, và đạt mức an toàn trong năm 2005, song các năm trớc tỷ lệ này lại rất cao. Tỷ lệ này giảm nhiều vào năm 2005 chủ yếu là do ngân hàng đã có những biện pháp hiệu quả để xử lý các khoản nợ quá hạn. Tuy nhiên những biện pháp giảm thiểu rủi ro trớc khi ra quyết định cho vay, đặc biệt là trong cơng tác thẩm định vẫn cịn có những hạn chế. Đối với hoạt động bao thanh toán xuất khẩu, khi mà ngân hàng không chỉ phải thẩm định nhà xuất khẩu trong nớc mà còn phải coi trọng hơn việc thẩm định nhà nhập khẩu nớc ngồi, thì việc thẩm định cịn trở nên khó khăn và phức tạp hơn nhiều. Quá trình thẩm định phải đợc đặc biệt coi trọng. Thẩm đinh tín dụng vẫn là một vấn đề lớn mà ngân hàng cần phải không ngừng nâng cao.
Thứ hai, dù đã có sự một hệ thống ngân hàng quốc tế khép kín với đầy đủ những bộ phận chức năng cơ bản nh: bộ phận tín dụng, bộ phận thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, kế toán… song giữa các bộ phận này vẫn cha có đợc sự phối hợp thật chặt chẽ. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận chẳng những góp phần thúc đẩy tính thống nhất giữa các phịng ban mà cịn thúc đẩy tính thống nhất giữa các phần chức năng của mỗi bộ phận. Hiện nay việc thực hiện nghiệp vụ chỉ tập trung chủ yếu ở những phòng chức năng riêng nhất định, sự phối hợp hạn chế. Sự kết hợp mới chỉ ở mức quan hệ sổ sách, thủ tục, cung cấp thông tin cơ bản nh tỷ giá, cung cấp những thông tin tài khoản khách hàng… Khi thực hiện nghiệp vụ bao thanh tốn xuất khẩu địi hỏi sự liên kết này phải chặt chẽ hơn nữa, giúp cho giao dịch nhanh, tránh đ- ợc rủi ro cho ngân hàng. Phịng thanh tốn quốc tế sẽ phải phối hợp với phịng Tín dụng đầu t, thực hiện việc liên lạc, trao đổi thông tin với đại lý n- ớc ngoài, phối hợp thực hiện việc thu nợ.
Thứ ba là, sự hiểu biết của cán bộ ngân hàng về nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu còn hạn chế. Nhiều cán bộ ngân hàng còn cha biết đến nghiệp vụ
này. Do đó sẽ có những khó khăn nhất định trong việc triển khai nghiệp vụ này vì chỉ khi nắm bắt tốt nghiệp vụ mới có thể thực hiện đợc tốt.
Điều kiện khách quan
Một vấn đề còn hạn chế hiện nay là tín dụng thơng mại trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa nhà xuất khẩu Việt Nam với các đối tác nớc ngoài cha thực sự phổ biến. Đối với nghiệp vụ bao thanh tốn xuất khẩu thì việc phát triển của tín dụng thơng mại là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, trong hoạt động thơng mại quốc tế, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thờng chỉ chấp nhận phơng thức thanh toán ngay nh: L/C trả ngay, nhờ thu kèm chứng từ trả ngay D/P, hoặc chuyển tiền bằng điện T/T... Với các phơng thức thanh toán trả ngay này, doanh nghiệp sẽ an tâm hơn khi bán hàng với những đối tác cách xa về địa lý, khác biệt về văn hố, pháp luật... Nhà xuất khẩu do đó sẽ hạn chế đợc phần nào những rủi ro do khách hàng trả chậm. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam do vậy đã bị giảm nhiều. Các nhà nhập khẩu lớn trên thế giới ngày nay càng có xu hớng chỉ nhập hàng khi có điều kiện thanh tốn trả chậm. Với hình thức này các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ gặp rủi ro bị chiếm dụng vốn trong một thời gian, và thời gian thanh tốn kéo dài thì rủi ro tiềm ẩn tăng lên. Ngay cả với các nhà nhập khẩu nớc ngồi truyền thống, việc sử dụng tín dụng thơng mại cũng rất hạn chế. Đây là một khó khăn lớn cho việc thực hiện bao thanh tốn xuất khẩu vì “hàng hố” cho hoạt động này bị hạn chế. Khơng có tín dụng thơng mại sẽ khơng có các khoản phải thu, và vì thế khơng thực hiện đợc nghiệp vụ này.
Một yếu tố khác gây khó khăn cho Eximbank Hà Nội cũng nh các NHTM khác trong việc thực hiện bao thanh toán xuất khẩu - một nghiệp vụ mới là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, sẽ rất khó khăn khi thay đổi thói quen sử dụng một nghiệp vụ cũ bằng một nghiệp vụ mới nh Bao thanh toán xuất khẩu. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chỉ quen với những hình thức tín dụng truyền thống và có tâm lý ngại thay đổi. Trên thực tế, một số ngân hàng Việt Nam đã tiến hành triển khai nghiệp vụ bao thanh toán từ năm 2005, song đến nay số khách hàng không đáng kể và cũng mới chỉ triển khai bao thanh toán trong nớc. Các doanh nghiệp ban đầu tỏ ra hết sức ngần ngại. Đến nay tuy đã có khách hàng sử dụng dịch vụ ở Việt Nam nhng hết sức nhỏ
bé và khơng đáng kể, nh: ACB có 20 hợp đồng, Citibank có 1 hợp đồng… Doanh số thực hiện của các ngân hàng đến nay vẫn cha đợc tổng kết nhng có thể thấy để triển khai nghiệp vụ này với các doanh nghiệp Việt Nam không phải dễ dàng.