Các hình thức tín dụng xuất khẩu tại Eximbank Hà Nội

Một phần của tài liệu phát triển nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam - chi nhánh eximbank hà nội (Trang 44)

1.2.2.3 .Quy trình nghiệp vụ Bao thanh toán xuất khẩu

2.2. Nhu cầu phát triển Bao thanh toán xuất khẩu tại Eximbank Hà Nội

2.2.2.1. Các hình thức tín dụng xuất khẩu tại Eximbank Hà Nội

Là một chi nhánh Ngân hàng xuất nhập khẩu, Eximbank Hà Nội có mục tiêu chính là hớng tới phục vụ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp miền Bắc. Bên cạnh các hình thức tín dụng nhập khẩu, tín dụng xuất khẩu cũng là một mảng hoạt động hết sức quan trọng của ngân hàng. Qua hoạt động tín dụng xuất khẩu, ngân hàng cung ứng vốn, đáp ứng nhu cầu vốn lu động cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp có thể chủ động thu gom, chế biến và sản xuất hàng xuất khẩu. Tín dụng xuất khẩu hiện ngân hàng đang áp dụng gồm loại hình sau:

Thứ nhất là tài trợ trớc khi giao hàng, bao gồm các hình thức sau:

Một là cho vay dựa trên cơ sở hợp đồng xuất khẩu nhng cha có L/C. Doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc kí kết hợp đồng ngoại thơng với nhà nhập khẩu nớc ngồi với điều kiện thanh tốn mở L/C. Trong khi chờ đợi nhà nhập khẩu mở L/C và gửi về ngân hàng thơng báo, chờ thanh tốn, nếu nhà xuất khẩu có nhu cầu vốn lu động để thực hiện sản xuất hoặc thu gom chuẩn bị hàng xuất cho hợp đồng đã kí thì có thể đề nghị ngân hàng cho vay vốn theo hình thức này. Eximbank Hà Nội sẽ căn cứ vào hợp đồng ngoại thơng, chu kì quay vịng vốn cũng nh khả năng thanh toán của doanh nghiệp để quyết định số tiền vay, kì hạn vay...

Loại hình này tập trung chủ yếu vào các đơn vị thu mua các mặt hàng xuất khẩu theo thời vụ nh gạo, chè, hạt tiêu... Hình thức này có độ rủi ro khá cao do chỉ căn cứ vào hợp đồng ngoại thơng, cha có L/C tức là cha có sự đảm bảo thanh tốn từ phía nhà nhập khẩu. Chính vì vậy mà ngân hàng rất thận trọng khi cho vay theo hình thức này, chỉ cho vay với những khách hàng có uy tín, quan hệ vay trả sịng phẳng, có độ đảm bảo an tồn lớn. Mức lãi suất áp dụng cho hình thức này là cao hơn cả trong tất cả các loại hình cho vay xuất khẩu.

Hai là cho vay khi doanh nghiệp đã có L/C thơng báo và thanh tốn tại Eximbank Hà Nội. Hình thức này áp dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu có nhu cầu vốn để thực hiện xuất hàng theo L/C và hợp đồng ngoại thơng với điều kiện L/C do ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu mở đã đợc thông báo bởi Eximbank Hà Nội. Ngân hàng sẽ cho khách hàng vay theo từng đợt và khoản vay đợc đảm bảo bằng chính hàng hố sản xuất ra hoặc thu gom đợc. Để đảm bảo quản lý tốt các món vay, Eximbank Hà Nội thờng yêu cầu khách

hàng lu kho các hàng hoá này tại kho của một bên thứ ba khác với chi phí lu kho do bên vay chịu. Việc xuất hàng chỉ đợc thực hiện sau khi có lệnh của ngân hàng. Tuỳ khách hàng và loại hàng hoá... ngân hàng sẽ có những quyết định cho vay khác nhau. Ngân hàng cũng có những u đãi cho những khách hàng uy tín, quan hệ lâu năm nh: u đãi về lãi suất, khách hàng có thể lu kho hàng hố tại chính kho của mình mà khơng cần qua bên trung gian thứ ba, có thể cho vay tới 90% giá trị hợp đồng ngoại thơng... Hình thức này nói chung ít rủi ro hơn vì Eximbank vừa là ngân hàng thơng báo và là ngân hàng thanh tốn L/C nên có thể thu hồi nợ dễ dàng hơn. Do vậy lãi suất cho vay theo hình thức này cũng thấp.

Ba là cho vay khi doanh nghiệp đã có L/C do ngân hàng khác thơng báo nhng cam kết xuất trình chứng từ cho Eximbank Hà Nội thanh toán. Về cơ bản hình thức này giống hình thức trên nhng mức độ rủi ro có cao hơn. Trong trờng hợp này, Eximbank Hà Nội chỉ đóng vai trị là ngân hàng thanh tốn L/C mà không phải là ngân hàng thông báo L/C, ngân hàng sẽ phải kiểm tra lại xem tính hợp lệ của L/C có đúng nh L/C gửi ngân hàng thơng báo hay khơng. Lãi suất vay theo hình thức này cao hơn trờng hợp hai.

Thứ hai là tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng. Với hình thức này, Eximbank Hà Nội thực hiện cho vay chiết khấu bộ chứng từ thanh toán hàng xuất. Ngân hàng chỉ áp dụng chiết khấu có truy địi. Với hình thức này, căn cứ vào bộ chứng từ hàng xuất, ngân hàng sẽ thực hiện ứng trớc cho khách hàng một số tiền dựa trên giá trị của L/C. Ngân hàng sẽ ứng trớc tiền dựa trên xem xét tính hợp lệ của bộ chứng từ (có thể khơng hồn hảo nhng ngân hàng mở L/C vẫn chấp nhận thanh toán), mối quan hệ của khách hàng với Eximbank Hà Nội, mức độ uy tín của ngân hàng mở L/C... Thơng thờng ngân hàng sẽ ứng trớc từ 50%-90% tổng giá trị L/C. Để thu nợ, Eximbank Hà Nội gửi bộ chứng từ ra nớc ngồi địi thanh tốn. Trong vịng 60 ngày kể từ ngày gửi bộ chứng từ và địi tiền mà khơng nhận đợc báo có thì ngân hàng sẽ tự động ghi nợ tài khoản tiền gửi của khách hàng. Nếu tài khoản tiền gửi không đủ tiền trong 7 ngày làm việc, ngân hàng sẽ chuyển số tiền ứng trớc sang nợ quá hạn và khách hàng sẽ phải chịu mức lãi suất quá hạn theo quy định là 150% lãi suất cho vay. Đây là hình thức tài trợ sau khi giao hàng duy nhất của ngân hàng hiện nay. Hình thức này tạo điều kiện cho nhà xuất khẩu

có thể có vốn ngay mà khơng phải chờ đợi lâu cho đến hạn thanh toán. Tuy nhiên tại Eximbank hiện nay chủ yếu thực hiện chiết khấu bộ chứng từ với L/C trả ngay và thực hiện có truy địi. Nh vậy doanh nghiệp xuất khẩu vẫn phải gánh chịu phần rủi ro do khách hàng khơng thanh tốn và cũng khó để ra quyết định cho nhà nhập khẩu trả chậm một thời gian. Điều này cũng phần nào làm hạn chế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Qua nghiên cứu các hình thức tín dụng xuất khẩu của Eximbank Hà Nội, ta có thể thấy các hình thức này cũng đã đáp ứng đợc nhu cầu vốn trớc và sau khi giao hàng của doanh nghiệp, song vẫn cịn có những hạn chế. Các hình thức tài trợ vẫn cha đợc đa dạng, chủ yếu mới chỉ là tài trợ trớc khi giao hàng, tài trợ sau giao hàng mới có một hình thức là chiết khấu chứng từ hàng xuất. Các hình thức đang thực hiện mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu vốn thuần túy của doanh nghiệp xuất khẩu. Các hình thức này cha đáp ứng đợc những nhu cầu đã phân tích phần trên của doanh nghiệp xuất khẩu nh cung cấp thơng tin về đối tác nớc ngồi, nâng cao khả năng cạnh tranh và hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp… Phần tiếp theo chúng ta sẽ xem xét cụ thể hơn việc cung cấp tín dụng xuất khẩu của Eximbank Hà Nội cho các doanh nghiệp. 2.2.2.2. Thực trạng tín dụng xuất khẩu tại Eximbank Hà Nội

Cùng với sự tăng trởng trong hoạt động xuất khẩu nói chung của cả nớc và khu vực miền Bắc, hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của Eximbank Hà Nội thời gian qua cũng đạt đợc một số kết quả đáng ghi nhận.

Bảng 4: Tổng doanh số cho vay và doanh số cho vay xuất khẩu của Eximbank Hà Nội

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Doanh số cho vay Doanh số cho vay tài

trợ xuất khẩu

Tỷ trọng doanh số cho vay tài trợ XK

2003 1664,008 238,785 14,35 %

2004 2033,019 368,790 18,14 %

2005 2504,679 539,257 21,53%

(Nguồn: Phịng tín dụng đầu t Eximbank Hà Nội)

Qua bảng trên ta có thể thấy tổng doanh số cho vay và doanh số cho vay xuất khẩu của chi nhánh tăng đều qua các năm cả về số tuyệt đối cũng nh tỷ trọng trong hoạt động tài trợ của chi nhánh nói chung, tốc độ tăng trởng cao. Tốc độ tăng trởng cho vay xuất khẩu trung bình 43% một năm. Tỷ trọng cho vay xuất khẩu trong tổng doanh số cho vay cũng tăng qua các năm. Năm 2003, tỷ trọng cho vay xuất khẩu mới chiếm 14,35%, đến năm 2004 là 18,14%, năm 2005 tỷ trọng đã tăng lên là 21,53%. Điều đó chứng tỏ cơ cấu cho vay đang có xu hớng chuyển dần sang cho vay xuất khẩu, giảm dần cho vay nhập khẩu. Xu hớng này cũng phù hợp với tình hình xuất khẩu của nớc ta hiện nay và thể hiện những nỗ lực của ngân hàng trong việc tích cực hơn nữa tài trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Mặc dù vậy, việc tài trợ xuất khẩu của Eximbank Hà Nội vẫn còn quá nhỏ bé so với nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp. Cả nớc ta có trên 2500 doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, ở miền Bắc số doanh nghiệp này cũng khoảng 1000. Nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp này ớc khoảng 95.000 tỷ, nhng mới chỉ đợc đáp ứng khoảng 60% tơng đơng 57.000 tỷ. Trong số đó vốn từ các ngân hàng thơng mại là 40.000 tỷ. Tuy nhiên ở phía Bắc, số vốn đóng góp của các NHTM cổ phần chỉ khoảng 10% tức là 4.000 tỷ đồng. Năm 2005, doanh số tài trợ xuất khẩu của Eximbank Hà Nội là 539,257 tỷ đồng, chiếm 13,5% trong tổng tài trợ của khối NHTM cổ phần khu vực phía bắc. Con số này tuy khơng phải là nhỏ đối với một chi nhánh song vẫn cha phản ánh hết tiềm năng cho vay xuất khẩu của Eximbank Hà Nội, và vẫn cịn nhu cầu vốn rất lớn từ phía các

doanh nghiệp xuất khẩu cha đợc đáp ứng. Đây vẫn là một thị trờng tiềm năng để các ngân hàng cũng nh Eximbank Hà Nội cần nỗ lực hơn nữa trong việc khai thác và phục vụ.

Các hình thức tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng cũng có những bớc phát triển trong thời gian qua. Qua bảng dới đây có thể thấy xu thế tăng trởng của các loại hình cho vay tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng.

Bảng 5: Doanh số cho vay theo các hình thức tín dụng xuất khẩu của Eximbank Hà Nội

Đơn vị: Tỷ đồng Các

hình thức

Cho vay theo HĐXK, cha có

L/C (Loại 1)

Cho vay khi DN có L/C thơng báo,

thanh tốn tại Eximbank HN

(Loại 2)

Cho vay theo L/C do NH khác thơng báo, thanh tốn tại

Eximbank HN (Loại 3) Chiết khấu bộ chứng từ thanh toán hàng xuất (Loại 4) Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2003 57,332 24,01% 145,539 60,95% 21,037 8,81% 14,876 6,23% 2004 43,333 11,75% 251,404 68,17% 24,082 6,53% 49,971 13,55% 2005 38,665 7,17% 383,304 71,08% 36,400 6,75% 80,942 15,01%

Các loại hình đều có sự tăng trởng qua các năm, riêng hình thức cho vay theo hợp đồng xuất khẩu khi cha có L/C là có xu hớng giảm hơn cả về số l- ợng và tỷ trọng. Ngun nhân có thể thấy là do hình thức cho vay này chứa đựng nhiều rủi ro với ngân hàng. Hơn nữa ngân hàng vừa trải qua thời kì cơ cấu lại nên việc hạn chế rủi ro là điều dễ hiểu. Các hình thức cịn lại tăng thể hiện việc tài trợ của ngân hàng gắn với phơng thức thanh toán L/C- một ph- ơng thức thanh tốn đợc cho là an tồn. Hình thức cho vay khi doanh nghiệp có L/C thơng báo và thanh tốn tại Eximbank Hà Nội chiếm tỷ trọng cao nhất. Điều này dễ hiểu vì đây là một hình thức tơng đối an tồn và cũng phù hợp với nhu cầu của các nhà xuất khẩu trong việc tài trợ chuẩn bị hàng xuất khẩu. Hình thức chiết khấu chứng từ hàng xuất mới đợc áp dụng năm 2003 song đã khẳng định đợc tính hiệu quả thơng qua kết quả doanh số tăng hàng năm từ 14,876 tỷ đồng năm 2003, với tỷ trọng 6,23% đã tăng lên 80,942 tỷ đồng năm 2005, chiếm tỷ trọng 15,01%. Hình thức này có xu hớng tăng vì đây là hình thức duy nhất tài trợ sau khi giao hàng tại ngân hàng, đáp ứng

nhu câù vốn lu động tiếp tục sản xuất của ngời xuất khẩu. Qua đây cũng thấy nhu cầu tài trợ sau xuất hàng cũng rất lớn và cần đợc mở rộng.

Bên cạnh doanh số và d nợ cho vay thì nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ cũng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hoạt động tài trợ của ngân hàng. Chỉ tiêu này thấp phản ánh chất lợng tín dụng của ngân hàng tốt và việc đánh giá các khoản cho vay của ngân hàng là có chất lợng. Điều này rất có ý nghĩa khi ngân hàng đóng vai trị là ngời cung cấp những thơng tin về khả năng tài chính của ngời nhập khẩu nớc ngồi cho các nhà xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sẽ tin tởng hơn vào t vấn của ngân hàng khi họ hiểu rằng ngân hàng có uy tín và có đợc chất lợng thẩm định tốt. Eximbank Hà Nội vừa trải qua thời kì cơ cấu lại và cũng đã đạt đợc những kết quả nhất định trong việc xử lý những khoản nợ xấu. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ giảm dần qua các năm là một dấu hiệu đáng mừng.

Bảng 6: D nợ và nợ quá hạn cho vay xuất khẩu tại Eximbank Hà Nội

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu D nợ Nợ quá hạn Nợ quá hạn / Tổng d nợ

2003 73,740 8,775 11,9%

2004 109,662 9,212 8,4%

2005 172,513 3,088 1,79%

(Nguồn: Phịng tín dụng đầu t Eximbank Hà Nội)–

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ từ rất cao ở mức 11,9% năm 2003 đã giảm xuống 1,79% năm 2005. Đây là sự chuyển biến tích cực, thể hiện hớng giải quyết nợ của Eximbank là đúng đắn và việc quản lý các khoản nợ của ngân hàng là hiệu quả. Sở dĩ đạt đợc kết quả nh vậy là vì thời gian qua ngân hàng đã tích cực xử lý các tài sản đảm bảo của khách hàng, có những biện pháp xiết nợ hợp lý; đồng thời hạn chế cho vay thêm những khoản nợ quá rủi ro đối với ngân hàng, tăng cờng đào tào thêm kĩ năng cho các cán bộ tín dụng. Hiện nay tỷ lệ này đã đạt mức an toàn theo quy định (dới 5%) Tỷ lệ này giảm cũng góp phần làm tăng uy tín cho ngân hàng, tạo ra sự tăng trởng và phát triển bền vững mới trong tơng lai.

Qua phân tích tình hình tài trợ xuất khẩu của Eximbank Hà Nội có thể thấy chi nhánh đã đạt đợc một số kết quả tốt thể hiện sự chuyển dịch đúng

đắn trong xu hớng tài trợ thơng mại của ngân hàng nh: doanh số cho vay xuất khẩu tăng, tỷ trọng cho vay xuất khẩu ngày càng lớn với d nợ đang có xu hớng giảm rõ rêt. Tuy nhiên, doanh số cho vay vẫn còn ở mức thấp so với nhu cầu của thị trờng, thu từ hoạt động tài trợ xuất khẩu cũng còn hạn chế. Tỷ trọng tài trợ xuất khẩu tuy có tăng nhng vẫn ở mức thấp. Việc tài trợ mới chỉ đơn thuần là cấp vốn cho doanh nghiệp, có kèm theo t vấn cho khách hàng, ngoài ra các hỗ trợ khác của ngân hàng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu là cha đáng kể. Ngân hàng hầu nh cha có vai trị gì trong việc hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác cho hàng xuất khẩu và khai thác thị trờng xuất khẩu tiềm năng, giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng là do các hình thức tài trợ xuất khẩu của Eximbank Hà Nội còn khá đơn điệu, mới chủ yếu là những hình thức truyền thống; các hình thức tài trợ cha đáp ứng hết đợc các nhu cầu của doanh nghiệp. Đa dạng hố các hình thức tài trợ xuất khẩu không chỉ đem lại nhiều doanh thu hơn, giảm bớt rủi ro cho ngân hàng mà cịn có những tác động tích cực tới các doanh nghiệp xuất khẩu. Chính vì vậy đa dạng hố hình thức cho vay tài trợ xuất khẩu tại chi nhánh là rất cần thiết.

Tóm lại, sau khi xem xét tình hình của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam và hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu tại Eximbank Hà Nội ta thấy

Một phần của tài liệu phát triển nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam - chi nhánh eximbank hà nội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w