1. Đồ dùng dạy - học
-Bảng minh hoạ hướng dẫn vẽ đậm nhạt gầm có :
+Ảnh hình trụ và hình cầu hoặc một vài đồ vật dạng hình trụ : chai, lọ, quả dạngn trịn. +Hình vẽ đậm nhạt của hình trụ và hình cầu
+Hình vẽ đậm nhạt của hình trụ
-Bảng hướng dẫn ở bộ đồ dùng dạy học -Một số tranh vẽ của học sĩ, của HS
2.Phương pháp dạy - học
-Phương pháp trực quan và quan sát -Phương pháp luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/Ổn định tổ chức lớp 2/Giảng bài mới
a)Hướng dẫn HS quan sát đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu -GV giới thiệu :
+Ảnh chụp hình hộp và hình cầu +Hình vẽ đậm nhạt ở cái hộp và quả +Hình vẽ đậm nhạt ở hình lăng trụ
-GV đặt câu hỏi : Độ đậm nhạt ở ba hình như thế nào ? -Nhận xét : Độ đậm nhạt của ba hình khác nhau :
+Ảnh chụp : Độ đậm nhạt của hình trụ và quả khó phân biệt ranh giới . +Hình b : là hình vẽ độ đậm nhạt của hình trụ và quả tương đối rõ ràng.
+HÌnh c : là hình lăng trụ, nên đậm nhạt ở các mặt phẳng rõ ràng, dẽ phân biệt ranh giới.
-Kết luận : Vẽ đậm nhạt không nên vẽ theo ảnh
-GV đặt câu hỏi : Vẽ đậm nhạt như thế nào ? Đồn thời, hướng dẫn HS quan sát mẫu để nhận ra:
+Hướng chiếu sáng tới mẫu : ánh sáng mạnh, yếu, chiếu từ phía nào ? +Nơi nào đậm, đậm vừa, nhạt, sáng ?
b)Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt
GV giới thiệu cách vẽ đậm nhạt ở hình trụ, hình cầu : + Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng : *Ở hình trụ : mảng đậm nhạt dọc theo thân
*Ở hình cầu : mảng đậm nhạt theo chiều cong.
-HS quan sát độ đậm nhạt ở 3 hình
-HS tự nhận xét hình theo cảcm nhận riêng của mình
-Chú ý GV nhận xét lại
-Trả lời câu hỏi của GV theo cách hiểu của mình.
+Tuỳ theo ánh sáng mạnh, yếu chiếu tới, ở mỗi vị trí các mảng đậm, nhạt khơng bằng nhau.
+Dùng nét thưa, dày, đậm, nhạt đan xen để tạo đậm nhạt . *Ở hình trụ : dùng các nét thẳng theo chiều cao của thân.
*Ở hình cầu : dùng các nét cong để vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của nó . +Diễn tả mảng đậm trước, từ đó tìm ra độ đậm nhạt
+Lnnhìn mẫu để so sánh độ đậm nhạt ở bài vẽ. Cần nhấn mạnh đậm hoặc tẩy sáng những chỗ cần thiết cho bài vẽ sinh động hơn.
+Vẽ đậm hạt ở nền để bài vẽ có khơng gian c)Hướng dẫn HS làm bài
-GV giúp HS phân mảng đậm nhạt, so sánh tương quan đậm nhạt. 4/Đánh giá kết quả học tập
-GV giới thiệu một số bài vẽ và nêu yêu cầu nhận xét về cách vẽ đậm nhạt và tương quan đậm nhạt.
5/Dặn dò
-Quan sát đậm nhạt ở đồ vật có mặt cong ở chai, quả dạng hình cầu -Chuẩn bị bài kiểm tra học kì.
-HS cần chú ý quan sát mẫu
-HS quan sát và làm bài -HS phát biểu ý kiến của mình.
-Chú ý GV dặn dò.
TUẦN 18(LỚP 6 ) (LỚP 6 )
Ngày soạn : 31/12/2007
BÀI 18
TRANG TRÍ HÌNH VNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS hiểu được cách trang trí hình vng cơ bản và ứng dụng. - HS biết cách sử dụng hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vng. - HS làm được một bài trang trí hình vng hay cái thảm.
II. CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng dạy - học 1/ Đồ dùng dạy - học
Giáo viên
- Một vài đồ vật dạng hình vng có trang trí như : nắp hộp, khay, thảm, khăn vng, gạch men,… - Một vài bài trang trí hình vng và cái thảm
- Một số bài trang trí hình vng của HS
- Hình minh hoạ các cách sắp xếp trong hình vng. - Hình minh hoạ trong SGK và ĐDDH MT 6.
Học sinh
Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, com pa, màu…
2/ Phương pháp dạy - học
- Phương pháp trực quan và quan sat. - Trao đổi, vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Giảng bài mới
a) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
GV cho HS xem một số hình trang trí hình vng ứng dụng : viên gạch hoa, cái khay, cái khăn và một vài bài trang trí hình vng cơ bản. Đồng thời, đặt câu hỏi để HS quan sát, suy nghĩ và thấy được sự giống nhau, khác nhau của các trang trí hình vng:
- Trang trí đối xứng và trang trí hình mảng khơng đều.
- Trang trí đơn giản, thống và trang trí có nhiều mảng hình, hoạ tiết, màu sắc… - GV cho HS xem một số bài trang trí hình vng cơ bản và đặt câu hỏi để HS nhậ ra :
+ Hình mảng trọng tâm ở giữa, rõ về hình vẽ và màu sắc. + Các hình giống nhau, vẽ bằng nhau.
+ Các hình giống nhau tơ màu như nhau.
- GV kết luận :Trang trí hình vng cơ bản cần kẻ các trục đối xứng để vẽ hoạ tiết và tô màu cho đều.
b) Hướng dẫn HS cách trang trí hình vng cơ bản
- Tìm bố cục
+ Kẻ các trục đối xứng (trục ngang, trục dọc, trục chéo).
- HS quan sát hình minh hạo của GV và nhận xét về sự giống và khác nhau của chúng với nhau.
- Chú ý một số cách trang trí.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV.
- HS chú ý các bước vẽ hình và cách trang trí một hình vng như thế nào.
+ Dựa vào trục để vẽ các mảng chính, phụ cho cân đối. Có thể tìm nhiều mảng hình khác nhau.
- Vẽ hoạ tiết vào các mảng cho phù hợp với hình dáng của chúng : góc vng, hình trịn…
- Tìm đậm nhạt bằng chì đen, nhưng cần tránh đậm quá vì bài vẽ sẽ nặng nề hoặc nhạt quá khiến bài vẽ sẽ mờ ảo, không rõ trọng tâm hoặc đậm, nhạt quá tương phản, bài vẽ sẽ bị khơ cứng.
- Tìm màu theo đậm nhạt. Chú ý :
+ Màu nền đậm thì màu hoạ tiết sáng , Màu nền sáng thì màu hoạ tiết đậm + Xen kẽ màu trung gian giữa màu tương phản, màu bổ túc đặt cạnh nhau.
c) Hướng dẫn HS làm bài
- GV photocopy hình vng có phác mảng hình rồi phát cho HS và yêu cầu HS tìm hoạm tiết khác với hình minh hoạ trong SGK.
- GV góp ý cho một số HS về bố cục, về hoạ tiết và màu sắc. Nếu bài chưa xong, GV có thể cho HS về nhà làm tiếp.
3/ Đánh giá kết quả học tập
- GV lấy một số bài và hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
4/ Luyện tập
- Hoàn thành bài vẽ
- Sưu tầm một số bức tranh dân gian VN ( chuẩn bị cho bài sau )
- Quan sát các bước vẽ màu, tìm đậm nhạt. - HS tự tìm bố cục, tìm hình vẽ và tô màu. - HS quan sát và nhận xét bài vẽ của các bạn. - Nghe GV dặn dò. TUẦN 19 (LỚP 6 )
Người soạn : Nguyễn Thị Hải Vân Ngày soạn : 31/12/2007
BÀI 19
TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hộ VN.
- HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thơng qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian.