HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ
- GV gọi một số bạn chấm bài vẽ đềtài bộ đội ở tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm.
3/ Giảng bài mới
a) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- GV cho HS xem các ĐDDH đã chuẩn bị trước như : đường diềm ở bát dĩa, khay, chén, quần áo, mũ, túi…gợi ý để HS thấy rằng đường diềm làm đẹp cho đồ vật.
- Phần giới thiệu cần nêu bật tác dụng của đường diềm trong đời sống con người như : đường diềm trang trí nhà cửa, trang trí y phục, đồ gốm…
- GV có thể gợi ý cho HS tìm ví dụ hoặc quan sát các mẫu đường diềm có trong đời sống thực tế, giúp HS thấy vẻ đẹp và cách sử dụng của chúng.
- GV cũng có thể giới thiệu tuần tự các phần như ở SGK giúp HS thấy tác dụng của đường diềm, đồng thời chỉ ra các cách sắp xếp ở đường diềm :
+ Nhắc lại các hoạ tiết theo chiều dài, chiều cong, theo chu vi. Học
- HS nghiêm túc
- HS quan sát hình ảnh, tranh và nhận xét theo cảm nhận của mình về vẻ đẹp và ý nghĩa của đường diềm trong đời sống con người.
tiết cần vẽ bằng nhau, cách đều nhau.
+ Xen kẽ các hoạ tiết khác nhau cho đường diềm không đơn điệu, nhàm chán.
+ Các hoạ tiết giống nhau tô cùng một màu và cùng độ đậm nhạt . GV cho HS xem hình cụ thể các cách sắp xếp khác nhau.
b) Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV có thể treo ĐDDH theo trình tự bài dạy hoặc vẽ lên bảng và giới thiệu cách vẽ :
+ Kẻ hai đường song song bằng nhau + Chia các khoảng cách cho đều.
+ Vẽ hoạ tiết vào những ô đã chia sao cho cân đối.
Chú ý : Vẽ hoạ tiết vào ơ có nhiều cách Cách 1
Hoạ tiết xen kẽ
Cách 2
Hoạ tiết xen kẽ đảo ngược
+ Có thể vẽ hoạ tiết rồi can cho đều. - Tô màu vào đường diềm :
+ Cho HS xem đường diềm có hồ sắc màu nống và hồ sắc màu lạnh.
các cách sáp xếp khác nhau, về màu sắc
- Chú ý GV hướng dẫn cách vẽ hình, cách trang trí đường diềm.
+ Cho HS xem đường diềm có hồ sắc phối hợp màu nóng và lạnh. c) Hướng dẫn HS làm bài
- Sử dụng thước để kẻ đường diềm - Chia ô theo chiều dài
- GV góp ý cho HS cách vẽ hoạ tiêt và tô màu 4/ Đánh giá kết quả hoạ tập
Sau khi HS vẽ xong, GV treo hoặc dán các bài lên bảng, sau đó gợi ý cho HS nhận xét, đánh giá và cho điểm một số bài nhằm củng cố kiến thức và động viên HS học tập.
5/ Dặn dò - Vẽ bài ở nhà
- Chuẩn bị cho bài học sau
- HS vẽ bài vào giấy.
- Chú ý một số điều GV dặn dò.
TUẦN 15(LỚP 6) (LỚP 6)
Ngày soạn : 8/12/2007 BÀI 15
MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU(TIẾT 1 - VẼ HÌNH ) (TIẾT 1 - VẼ HÌNH )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lý và đẹp. - HS biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần với mẫu.