B. NỘI DUNG
3.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng nhân dân xã ở
dân xã ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của Hội đồng nhân dân xã ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
Vai trò quan trọng của HĐND trong tổ chức, hoạt động của bộ máy Nhà nước và trong việc thực hiện, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, là điều đã được khẳng định trong Hiến Pháp và pháp luật. Thế nhưng trên thực tế hiện nay nhiều lúc, nhiều nơi việc nhận thức về vai trò của HĐND cũng như của đại biểu HĐND vẫn cịn hạn chế, dẫn đến tình trạng người dân cũng như các cấp chắnh quyền nhiều khi còn thờ ơ với hoạt động của HĐND, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của HĐND. Chắnh vì vậy việc nâng cao
nhận thức về vai trị của HĐND cho toàn bộ cán bộ, đảng viên và nhân dân là hết sức cần thiết. Cần phải làm cho mọi người hiểu rõ: HĐND là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, là cơ quan đại diện cho ý chắ, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. HĐND quyết định những vấn đề quan trọng nhất ở địa phương và cùng nhân dân giám sát việc thực hiện những vấn đề đó.
Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước nói chung và chắnh quyền địa phương nói riêng. Văn kiện Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh:ỢXác định rõ cơ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, nhất là cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở quyền lực là thống nhất; xác định rõ hơn quyền hạn và trách nhiệm của mỗi quyền. Đồng thời, quy định rõ cơ chế phối hợp trong việc thực hiện và kiểm soát các quyền ở các cấp chắnh quyền. Tiếp tục phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm giữa các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương và mỗi cấp chắnh quyền địa phươngỢ[14,tr.171-181]. Muốn nâng cao nhận thức về vai trò của HĐND cần phải làm tốt một số vấn đề sau:
Đối với nhân dân phải tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân hiểu rõ được vị trắ, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã trong việc đảm bảo các quyền và lợi ắch của mình, đặc biệt là đối với vai trị đảm bảo thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở. Đối với đại biểu HĐND phải ln ghi nhớ mình là đại diện cho ý chắ, nguyện vọng của nhân dân, hoạt động vì lợi ắch của nhân dân chứ khơng phải tách rời đứng trên nhân dân, phải luôn tin dân, trọng dân và không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chắnh trị để ngày càng hồn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình. Đối với HĐND xã thì phải khơng ngừng đổi mới tổ hoạt động, sự hồn thiện mình, hoạt động ngày một hiệu quả để củng cố niềm tin của
nhân dân và của cấp chắnh quyền về vai trị của mình. Đối với UBND xã và các cơ quan Nhà nước cấp trên phải thực sự coi trọng vai trị của HĐND, tránh vì những hạn chế nhất định của HĐND trong thời gian qua mà cho rằng hoạt động của HĐND chỉ là hình thức và khơng cần thiết.
3.2.2. Củng cố cơ cấu, tổ chức Hội đồng nhân dân, các ban chun mơn và nâng cao trình độ cho đại biểu Hội đồng nhân dân xã ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
Luật Tổ chức chắnh quyền địa phương 2015. Quy định cụ thể số lượng đại biểu HĐND cấp xã tối thiểu là 25 đại biểu và tối đa không quá 35 đại biểu. Về cơ bản là đã phù hợp với tình hình hiện nay, tuy nhiên về tiêu chuẩn và chất lượng đại biểu thì vẫn cịn quy định chung chung, chưa cụ thể cho nên các địa phương phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương mình để đưa ra những yêu cầu cụ thể đối với những người ứng cử vào HĐND xã, ắt nhất đại biểu HĐND phải có trình độ học vấn cao hơn mặt bằng dân trắ ở xã.
Về cơ cấu đại biểu HĐND cũng không nên cứng nhắc và quá nặng nề về tỷ lệ đại biểu theo lứa tuổi, nam, nữ, tơn giáo, trong Đảng, ngồi Đảng mà chủ yếu phải dựa vào năng lực, phẩm chất, đạo đức, chắnh trị và tắnh đại diện của đại biểu. Chẳng hạn không nhất thiết phải là nữ mới có thể đại diện cho phụ nữ mà chỉ cần đó là người quan tâm, hiểu biết và ln đấu tranh cho sự bình đẳng và quyền lợi của phụ nữ cũng có thể đại diện cho nữ. Hay nhiều nơi còn quá coi trọng việc cơ cấu đại biểu HĐND phải là Đảng viên, lại đang giữ các chức vụ, làm cho tiếng nói trực tiếp của nhiều người dân thường bị hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền trực tiếp tham gia quản lý chắnh quyền của quần chúng nhân dân. Vì vậy, trong cơ cấu chú ý đến các đại biểu có am hiểu về těnh hěnh kinh tế - xã hội của địa phương để có khả năng quyết định và giám sát thực hiện những vấn đề quan trọng ở địa phương.
Theo luật Tổ chức chắnh quyền địa phương năm 2015, thì, HĐND xã được thành lập hai ban chuyên trách đều này làm tăng cường hiệu quả hoạt động của
HĐND, tuy nhiên đây là vấn đề mới nên có thời gian để các ban ở xã hoạt động tốt hơn. Vì vậy HĐND xã cần phải chủ động, căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương mình, dựa trên những quy định của pháp luật hiện hành để giao cho các tổ đại biểu phụ trách những lĩnh vực cụ thể phù hợp với năng lực, trình độ của từng đại biểu cũng như tình hình hoạt động của HĐND.
Sau khi kết thúc bầu cử, hồn thành việc phân cơng nhiệm vụ cho đại biểu, thường trực HĐND và các tổ đại biểu. HĐND xã cần phải phối hợp với HĐND cấp trên và các cơ quan, đồn thể có trách nhiệm, tổ chức bồi dưỡng về kỹ năng nghiệp vụ, hoạt động cho đại biểu HĐND, có kế hoạch đào tạo về chun mơn, năng lực quản lý, tổ chức, điều hành, phối hợp hoạt động. Đặc biệt là về trình độ quản lý nhà nước và quản lý kinh tế cho đội ngũ thường trực HĐND xã. Bên cạnh đó trong hoạt động của mình, các đại biểu HĐND phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ hoạt động cũng như những hiểu biết về kinh tế, pháp luật và th́nh hh́nh kinh tế - xă hội của địa phương có như vậy mới có thể hồn thành tốt được nhiệm vụ của người đại biểu dân cử. Để thực hiện được điều đó, người đại biểu HĐND cần phải lưu ý những vấn đề sau:
Người đại biểu HĐND cần chủ động xây dựng được cho mình kế hoạch, cơng tác hàng tháng, hàng quý. Nếu là đại biểu đương chức thì khi thực hiện nhiệm vụ của cơ quan mình nên có sự lồng ghép và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn vừa thực hiện nhiệm vụ đại biểu. Làm được như vậy có tác dụng thực tế là khơng tốn kém, lãng phắ thời gian mà vẫn giữ được mối quan hệ thường xuyên với nhân dân, nắm bắt được những vấn đề bức xúc ở địa phương để kịp thời thông tin, phản ánh của HĐND hoặc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Thường xuyên nắm tình hình trong nhân dân và cử tri, khơng nhất thiết thơng qua các cuộc tiếp xúc cử tri mà có thể thông qua giao tiếp hàng ngày với nhân dân nơi cơng tác hoặc nơi cư trú. Có thể thơng qua thơng tin trên báo chắ hoặc các phương tiện thông tin đại chúng khác, thông qua các hội nghị, các báo cáo Ầ Có biện pháp xử lý thơng tin
hợp lý, cái gì cần quan tâm vì nói liên quan đến nhiệm vụ của người đại biểu và cần thông báo, phản ánh với cơ quan nào. Nắm vững những nhiệm vụ, quyền hạn của người đại biểu mà luật và quy chế đã quy định, thường xuyên xác định cho mình trách nhiệm người đại diện cho nhân dân trong công tác cũng như trong cuộc sống hàng ngày. Thường xuyên giữ mối quan hệ công tác với thường trực HĐND, thông qua phiếu hoạt động đại biểu. Tắch cực tham gia hoạt động của tổ đại biểu HĐND, chịu sự giám sát của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp thơng qua việc báo cáo tình hình hoạt động của mình với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc. Tắch cực tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương, thơng qua đó vừa để tuyên truyền vận động nhân dân nắm được chủ trương, chắnh sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước cũng như nghị quyết của HĐND, động viên nhân dân thực hiện nghiêm các chủ trương, chắnh sách, pháp luật. Đồng thời thơng qua hoạt động đó nắm bắt được những yêu cầu của thực tiễn đặt ra, nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà Đảng và Nhà nước ta đang chủ trương mở rộng dân chủ trực tiếp đến cơ sở và phát huy dân chủ đại diện.
3.2.3. Mở rộng sự tham gia của nhân dân và các tổ chức đoàn thể nhân dân và hoạt động quản lý nhà nước
Xây dựng, củng cố bố máy chắnh quyền xã ở nơng thơn địi hỏi phải mở rộng sự tham gia của nhân dân địa phýõng trong hoạt động quản lý Nhà nước của các cấp chắnh quyền địa phương. Đặc biệt hiện nay khi ỘQuy chế thực hiện dân chủ ở xãỢ đã được ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7 tháng 7 năm 2003 của Chắnh Phủ. Đã quy định cụ thể những việc nhân dân được bàn, được quyết định, được tham gia ý kiến trước khi các cơ quan Nhà nước quyết định. Vì vậy HĐND và UBND xã nhất thiết phải tổ chức cho nhân dân được thực hiện những nội dung đó. Các tổ chức chắnh trị - xã hội, các đoàn thể nhân dân ở nơng thơn có một vai tṛị cực kỳ quan trọng trong hoạt động quản lý Nhà nước nói chung và việc xây dựng củng cố chắnh quyền cấp xã nói riêng. Các tổ chức này hoạt động theo quy định của pháp luật. Chủ tịch Uỷ ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu các đoàn thể nhân dân ở xã được mời dự các kỳ họp của HĐND xã và phiên họp của UBND xã để bàn các vấn đề có liên quan đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. HĐND, UBND xã cần phải tạo điều kiện thuận lợi để Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân ở xã tham gia vào việc xây dựng củng cố chắnh quyền, nhân dân tổ chức thực hiện các chắnh sách, pháp luật của Nhà nước, giám sát các hoạt động của các cơ quan, cán bộ công chức nhà nước. Các giải pháp trên phải được coi là những yếu tố quan trọng trong quá trình đổi mới tổ chức, hoạt động của HĐND. Phải được thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán nhưng có chọn lọc, có chiến lược lâu dài, theo lộ trình và thực hiện từng bước vững chắc. Như vậy quá trình đổi mới hoạt động của HĐND mới đạt được hiệu quả cao nhất.
3.2.4. Nâng cao chất lượng kỳ họp và đổi mới hoạt động chất vấn của Hội đồng nhân dân xã ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
Chủ tịch Hồ Chắ Minh chỉ rõ: "Dân biết nhiều việc mà cấp lãnh đạo khơng biết. Việc gì cũng bàn với dân; dân sẽ có ý kiến hayỢ.ỢViệc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm, việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránhỢ. Tham vấn ý kiến Nhân dân về xây dựng và thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân là việc rất có lợi cho dân "Bởi vậy, xây dựng và thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân không thể không tham vấn ý kiến Nhân dân" [32,tr.420]. Kỳ họp HĐND là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của HĐND. Để cho kỳ họp của HĐND đảm bảo chất lượng việc chuẩn bị cho kỳ họp đóng vai trị quan trọng. Vì vậy trong q trình thực hiện hoạt động này các cơ quan, cá nhân có trách nhiệm cần thực hiện tốt những vấn đề sau:
UBND xã phải chuẩn bị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách hàng năm và các báo cáo của UBND để trình HĐND. Yêu cầu đối với các báo cáo phục vụ kỳ họp phải ngắn gọn, đầy đủ, xúc tắch, giảm tắnh liệt kê để có thể giảm lượng thời gian trình bày báo cáo tại kỳ họp giành thời gian cho việc thảo luận, chất vấn và trả lời chất vấn. Các báo cáo,
tờ trình cũng phải được hồn thành sớm để gửi cho đại biểu HĐND theo đúng thời gian quy định. Đối với thường trực HĐND xã phải chủ trì phối hợp với UBND xã trong việc chuẩn bị dự kiến chương trình, nội dung kỳ họp. Đơn đốc yêu cầu UBND xã và các tổ chức khác gửi tài liệu phục vụ kỳ họp đúng thời hạn theo quy định của pháp luật. Tổ chức, chỉ đạo, đôn đốc đại biểu HĐND tiếp xúc cử tri trước kỳ họp, tổng hợp các ý kiến chất vấn của đại biểu HĐND trả lời chất vấn giữa hai kỳ họp cùng với các báo cáo, tài liệu khác làm cơ sở cho việc chuẩn bị các dự thảo nghị quyết của HĐND. Đại biểu HĐND tiếp xúc cử tri để nắm được tâm tư nguyện vọng của cử tri, nắm được tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, tình hình thi hành pháp luật của Nhà nước và thực hiện Nghị quyết của HĐND, những bức xúc của cử tri ở địa phương để trình HĐND xem xét, giải quyết tại kỳ họp. Việc tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND kể cả trước và sau kỳ họp hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế, vì vậy đã đạt kết quả cao trong việc tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND xã cần phải đổi mới cách thức tổ chức và hoạt động tiếp xúc cử tri.
Việc tiếp xúc cử tri có thể thực hiện thơng qua nhiều hình thức. Đối với hình thức tiếp xúc cử tri theo kế hoạch lịch trình quy định, với sự chuẩn bị trước của nhiều đại biểu trong một hội nghị tiếp xúc cử tri thì cần phải được tổ chức một cách cơng khai, dân chủ, cởi mở, không nên hạn chế số lượng cử tri tham dự cuộc tiếp xúc mà cần phải thông báo một cách rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng để cử tri có thể tham gia càng đơng càng tốt. Đối với các đại biểu thì cần nắm được đầy đủ các thơng tin liên quan đến tình hình kinh tế, chắnh trị - xã hội của địa phương, có kỹ năng trả lời và giải quyết các thắc mắc, bức xúc của cử tri, chuẩn bị tốt các nội dung cần trình bày với cử tri theo kế hoạch, biết lắng nghe các ý kiến của cử tri và trả lời một cách thận trọng, rõ ràng, từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, có thể cùng với cử tri thảo luận các vấn đề nhằm tìm ra giải pháp tốt nhất.
Ngồi hình thức tiếp xúc mang tắnh chắnh thức như trên, các đại biểu HĐND xã cần phải chú ý đến các cuộc tiếp xúc mang tắnh Ộkhông chắnh thứcỢ, tức là các cuộc tiếp xúc hàng ngày đối với nhân dân. Đại biểu HĐND xã là người dân của xã, hàng ngày sống trên địa bàn xã, tiếp xúc và quan hệ thường xuyên với cử tri ở xã, do đó cần phải biết lắng nghe, theo dõi cuộc sống hàng ngày của nhân dân, kịp thời giải thắch cho nhân dân về những thắc mắc trong việc thi hành pháp luật và thực hiện các Nghị quyết của HĐND. Qua đó người đại biểu thực hiện ln nhiệm vụ tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, đường lối, chắnh sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước với hình thức tiếp xúc như vậy, vai trị của đại biểu HĐND sẽ ln được thể hiện trong