Đối với hình thức đồng phạm đơn giản:

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam (Trang 49 - 60)

HÌNH THỨC ĐỔNG PHẠM

2.2.1. Đối với hình thức đồng phạm đơn giản:

Pháp luật hìn h sự hiệ n hành nước ta k h ô n g quy định như thế nào là hình thức đồng ph ạm đơn giản, mà chỉ quy đ ịn h khái niệm chung về đồng phạm: “ Đ ồng phạm là trường hợp có hai người tr ở lên cố ý cùng thực hiện một tội p h ạ m ” . X uất phát từ khái niệ m này , tr o n g khoa học luật hình sự mới chia ra th à n h các hình thức đ ồ n g p h ạ m k hác nhau để dễ áp dụng, và cũ ng là để nhằm mục đích đán h giá được mức độ, tính chất nguy h iể m , n g h iê m tr ọ n g củ a hành vi phạm tội tương ứng với các hình thức đổng phạm k hác nhau.

Hình thức đồng phạm đầu tiên mà k h o a họ c luật hình sự nước ta đề c ậ p đến là đ ồ n g ph ạm đơn giản. T heo lý lu ận, đ ồ n g phạm đơn giản là hình thức đồng phạm kh ô n g có sự thô ng mưu trước củ a nhữ ng người cùng thực hiệ n tội phạm , tất cả nhữ ng người đ ồng phạm đều có vai trò là người thực hành.

N hư vậy, về cơ bản khái niệm, bản chấ t, đặc đ iể m của hình thức đồn g ph ạm đơn giản là khá rõ ràng, được hiể u th ố n g nhất, không có n h ié u sự k h ác biệt giữa các quan đ iể m k hác n h a u về h ìn h thức đồng phạm này. Và trong thực tiễn áp dụng , nhìn c h u n g hình thức đồng phạm này được xác định, vận d ụng thống nhất.

Ví dụ: Tại Bản án hình sự sơ thẩ m số 3 7/2 006/H SST ngày 2 5 / 4 / 2 0 0 6 của T o à án n h â n dân h u y ện Tiên Du - tỉn h Bắc Ninh có nêu vụ án T u ấ n , H o àn h , Hải, T h àn h , Tức, N gạn, Hào, H iế u đ ổ n g phạ m tội đánh bạc n h ư sau: K h o ả n g 1 l h ng ày 11/1/2006 tại n h à T ri ể n ở Phú Lâm - Tiên Du - Bắc N in h có cá c đối tượng Tuấn, H oành, Hải, T h à n h , Túc, Ngạn, Hào, Hiếu đến n h à T riển với mục đíc h đánh bạc. K h o ả n g 12h bọn chúng bắt đầu đ án h bạc với h ìn h thức sóc đĩa. T ri ể n đ ồ n g ý ch o các đối tượng đến n h à m ìn h đ á n h bạc để thu tiền hồ. Các đối tượng mỗi người chuẩn bị một dụng cụ gồm: 01 bát, 01 đĩa sứ, 04 q u â n bài cắt tròn làm bằng vỏ bao th uốc lá V i n a t a b a có một mặt màu vàng và m ộ t mặ t màu trắng. Hiếu cò n c h u ẩ n bị m ột “ bảng vị” làm bằng tờ bìa là vỏ tút th uốc lá, trên mặt

trắng của tờ bìa có vẽ 04 ô trắng và 04 ô đ en , 03 ô trắng và 03 ô đen dùng để đ ánh bạc gọi là chơi bảng vị. Sau đó tất cả các đối tượng ngồi đánh bạc bằng hình thức sóc đĩa trên 02 c h i ế u giải ở giữa nhà. Cách thức và mức độ sát phạt củ a việc đánh bạc được q uy địn h như sau:

Nếu chơi sóc đĩa thì đối tượng đặt tiền đ ánh the o cửa chẵn hoặc cửa lẻ dựa vào mặt màu củ a 04 quân cái. Bốn q u â n cái được cho vào trong chiếc đĩa úp chiếc bát lên trên do m ột người cầm sóc - gọi là “ sóc cá i” . Khi mở bát ra nếu có một qu ân bài có mặ t ngửa kh ác màu với 03 quân kia thì gọi là kết q u ả lẻ, còn lại là kết q u ả chẵ n. Người chơi bạc sẽ dự đo án và đặt tiển cược chơi theo kết q u ả c h ẵ n ho ặc lẻ trước khi mở bát gọi là “đặt c ử a ” . Nếu đặt cửa sai với kết q u ả q u ân cái khi mở bát thì toàn bộ số tiền khi đặt cửa sẽ bị mất, người cầm cái sẽ được số tiền này. Nếu đặt cửa đúng với kết q u ả quân cái khi mở bát thì người cầ m cái phải trả bằng đúng số tiền người đặ t cửa đánh bạc (tỷ lộ ăn thu a là 1 ăn 1). Người được lấy tiền củ a người đặt cửa sai và trả tiền cho người đặt cửa đúng với kết q uả q u â n bài khi mở bát gọi ỉà ‘người cầ m c á i ” .

Nếu chơi bảng vị cũ ng dựa vào kết q u ả số mặ t màu của quân cái khi mởi bát. Người chơi bảng vị cũng tự lựa c họn và đặt tiền vào 04 ô trắn g hoặc 04 ô đen thì được người cầm bảng vị trả số tiền gấp 09 lần số tiền đã đặt cửa (tỷ lệ 1 ăn 9). Nếu tr ú n g cửa 03 trắ n g hoặ c 03 đen thì sẽ được trả số tiề n gấp 3,5 lần số tiền đã đặt cửa (tỷ lệ 2 ăn 7). Nếu kết quả sai với số tiền đã ch ọ n đặt thì người chơi sẽ bị mất toà n bộ số tiền đã đặt, người cầm bảng vị sẽ được lấy số tiền này. Khi đánh bạc, Tuấn là người cầm cái và sóc cái, Hiếu cầm bả ng vị, Hải vừa đ á n h bạc vừa giúp Tuấn và Hiếu thu tiền c ủ a người th u a trả cho n gười th ắ n g gọi là làm “ hồ lỳ ” . SỐ tiền đặt cửa c ủ a mỗi lần chơi từ lO.OOOđ đế n lOO.OOOđ. Sau mỗi lần chơi ( m ở bát) các đối tượng còn quy định vị trí đặt tiền đánh bạc: hàng dọc bên p hía tay phải của Tuấn là cửa ch ẵ n , hàn g dọc phía bên tay trái Tuấn là đặt cửa lẻ. Còn Triển, khi các đối tượng đ á n h bạc đã thu tiền

hồ của các đối tượng mỗi người lO.OOOđ, Tri ển khai là đã thu được tất cả là 130.000đ.

Đến 15h cùng ngày khi các con bạc đ ang sát phạt lẫn nhau thì bị lực lượng Công an h u y ệ n Tiên Du và Công an xã Phú Lâm ập vào bắt giữ q uả tang 08 đối tượng trên cù ng tang vật củ a vụ án. Q uá trìn h điều tra và tại phiên toà xét xử ngà y 25 /4 /2 0 0 6 , các bị cáo đề u khai nhậ n toàn bộ hành vi phạm tội củ a mình.

Tron bản án, Hội đồn g xét xử đã nhận định như sau: Đây là một vụ án đổng phạm về tội Đán h bạc, có 08 bị cáo c ù n g thực hiện một tội phạm. Trong đó vai trò củ a bị cáo T uấn là người cầ m cái và sóc cái, bị cáo Hiếu là người vừa chơi sóc đĩa vừa là người cầm bảng vị. Nên xét vai trò, ý thức ph ạm tội của 02 bị cáo này là n g an g nhau và cao hơn cả. BỊ cáo Hào thiếu tiền chơi bạc nên đã cắm cả điộn thoại di động cho Triển để lấy tiền chơi bạc. Bị cáo Hải vừa đánh bạc, vừa g iú p T uấn và Hiếu thu tiền của người th ua trả ch o người thắng. Do đó ý thức phạm tội của Hào và Hải cao hơn các bị cáo đánh bạc cò n lại. Còn vai trò củ a các bị cáo đ ánh bạc khác là n g a n g nhau. Bị cáo Tri ển k h ô n g đ ồ n g phạm tội đ ánh bạc mà phạm một tội độc lập “ Gá b ạ c ” .

Như vậy, trong bản án trên, Toà án đã có sự phân tích về vai trò của các bị cáo, tính chất đổng phạm củ a vụ án. T uy k h ô n g khẳn g định cụ thể trong vụ án n ày là hìn h thức đồng phạm nào, tuy n h iê n căn cứ vào bản án có thể th ấy bản án xác định đấy là hìn h thức đồng phạm đơn giản. Tuy trong qu á trìn h phạm tội đánh bạc, các bị cá o có sự ph ân chia vai trò người cầm cái, người sóc cái, người làm hồ lỳ nhưng đây là sự phân công cần phải có trong đánh bạc, hay nói cách kh ác là sự p hân công bột phát trong quá trình phạm tội, chứ không phải là sự ph ân c ô n g vai trò trước - “th ô n g m ư u ” n h ư tr o n g hình thức đồ ng ph ạm phức tạp. Mặt khá c, sự phân c ô n g vai trò trong vụ án này khôn g phải là p hân c ô n g các vai trò tổ chức, xúi giục, giúp sức, thực hành mà là tất cả 08 bị cáo đều là người thực

hành của hành vi đánh bạc. Chính vì vậy, vụ án trên được nhận định là hình thức đổng phạm đơn giản là ch ính xác, phù hợp với quy định của pháp luật cũ ng như thực tiễn xét xử nước ta.

Trong thực tiễn xét xử nước ta, hình thức đổng phạm đơn giản là hình thức đồng phạm phổ biến, thường gặp nhất. Do hình thức đồng phạm này có các dấu hiệu vé mặt chủ quan , k h ác h q uan tương đối cụ thể, rõ ràng nên trong thực tiễn xét xử ít trường hợp là đồng ph ạm đơn giản mà xác định là hình thức đồng phạm khác, hầu hết các vụ án có hình thức đồng phạm đơn giản này thì đều được n hận đ ịn h, phân tích đúng.

Tuy nhiê n, còn có một số vụ án có hìn h thức đồng phạm nhưng khi xét xử Toà án đã kh ô n g đề cập, phân tích đến tính chất đổng phạm trong vụ án. Đối với hìn h thức đồng phạm đơn giả n cũng kh ô n g ngoại lệ. Ví dụ: Tại Bản án hìn h sự sơ thẩm số 4 6 / 2 0 0 6 / H S S T ngày 14/6/2006 của Toà án nh ân dân h u y ện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh có nêu vụ án Thuận, Lịch, Hành đổng phạ m tội Gây rối trật tự công c ộng như sau:

Thực hiện K ế hoạch cưỡng c h ế c ủ a ƯBND tỉnh Bắc Ninh vé việc thu hồi đất để xây dựng trường học, sáng 2 7 / 2 / 2 0 0 6 toàn bộ Ban chỉ huy cưỡng c h ế và các lực lượng phối hợp th uộc các ban n g àn h của huyện th a m gia cưỡng c h ế để thi hành q u y ết định cưỡng chế. Khoảng 8 h 3 0 ’ cùng ngày , T h u ận và Lịch đèo nh au bằ ng một c h i ế c xe môtô đi từ nhà T h u ận ra nơi đang tiến h à n h cưỡng c h ế giải ph ó n g mặt bằng. Khi ra đến nơi, T h u ậ n đỗ xe rồi cùng Lịch xông đến khu vực đang đóng cọc chăng dây, thấ y vậy, iực lượng bảo vệ đang làm n h iệ m vụ ng ăn lại và hỏi “ Bác đi đâu đ ấ y ? ” . T h u ậ n trả lời “ tao lên xem ru ộ n g nhà tao t h ế n à o ”, đồng thời Thuận và Lịch vẫn tiế p tục xông vào khu vực đan g cưỡng chế. Thấy vậy, lực lượng Công an và quân đội liền ra n g ă n lại thì T h u ậ n và Lịch d ù n g tay gạt lực lượng bảo vệ ra và tiến đến sát h àng cọc mốc giới. Thuận hỏi bâng q u ơ “ ru ộ n g nhà tao sao c h ú n g mày lại đ ó n g cọc th ế n à y ” . T ro n g lúc đó, Lịch xông đến chiếc cọc bạch đàn cắm mốc ranh giới đầu

tiên gần chỗ Thuận đứng thì bị một đồng ch í c ô n g an đẩy ra. Lịch lại xông đến dùng hai tay lung lay chiếc cọc, Lịch chưa nhổ được chiếc cọc thì Thuận hùng hổ xông đến dùng hai tay lay tiế p ch i ế c cọc rồi nhổ bung lên khỏi vị trí đang đóng vứt luôn ra đường. C h ín h vì vậy, lực lượng công

an, quân đội đang làm nhiệm vụ đó k h u y ê n can không được buộc phải

xông vào giữ tay hai đối tượng Thuận và Lịch lại. Hai tên vừa giằng co vừa iuôn m ồm chửi bới lại lực lượng bảo vệ. T h u ậ n chửi “ Đ .m ẹ những thằng làm láo, làm lếu, đi cướp đất của dân. Đơn tao kiệ n đã nhiều mà chưa có cấp nào giải q u y ế t xử lý” , “ tao k h ô n g đi đâu hết, đ. m ẹ cái đồ ăn cướp củ a tao. Tao chưa nhận tiền đền bù c h ú n g mày đến ch ú n g mày ăn cướp” . Ngh e tiế ng T h u ậ n chửi bới, Lịch thấ y vậy cũng chửi lặp đi lặp lại nhiều lần “ Đ.mẹ c h ú n g mày cướp đất của dâ n à, đồ ăn cư ớ p ” .

T ro ng lúc T h u ậ n và Lịch giằ ng co, xô đẩy , chửi bới iực lượng làm nh iệ m vụ cưỡng c h ế thì Hành đ ang hái ra m u ố n g ở khu vực gần đó liền đ ạ p xe đến nơi cư ỡng chế. Hành dựng xe ở d ìa đường rồi xông vào khu vực cưỡng c h ế nói to “các anh làm việc t h ế này thì kh ô n g được, cầm dùi phải mất cán, để ch o dân bức x ú c ” . Măc dù n g h e lực lượng cưỡng c h ế giải th íc h, Hàn h k h ô n g về mà còn chửi “ Đ .m ẹ c h ú n g m ày, đ.mẹ th ằ ng nào làm s a i ” , chửi lặp đi lặp lại nhiều lần. Thời gian các đối tượng giằng co, chửi bới ở khu vực cưỡng c h ế kéo dài k h o ả n g 10 phút. Mặc dù các lực lượng bảo vộ hiệ n trường như c ông an, q u â n đội và đoà n thể giải thích, k h u y ê n can các đối tượng đi về như n g cả 03 đối tượng trên vẫn cố tình k h ô n g ra khỏi kh u vực cưỡng c h ế mà cò n luôn mồm chửi bới rất thô tục. Chính vì vậy lực lượng công an buộc phải bất giữ 03 đối tượng trên để đưa về trụ sở cô n g an h u y ệ n Từ Sơn giải q u y ế t .

Tại cơ q u a n điề u tra và phiên toà xét xử ngày 14/6/2006, 03 bị cáo T h u ậ n , L ịch, H ành đều khai nhận hành vi ph ạm tội của mình. Bản án h ìn h sự sơ thẩm số 4 6 /2 0 0 6 /H S S T ngày 1 4 /6 /2 0 0 6 của Toà án nhân dân h u y ện Từ Sơn đã p hân tích, đánh giá vai trò củ a các bị cáo như sau: “ Xét

tính chất, vai trò củ a từng bị cáo Hội đồng xét xử thấ y rằng trong vụ án này Nguyễn Văn T h u ậ n giữ vai trò quan tr ọng n hất vì y là tổ trưởng tổ thương binh thô n đi k h iế u kiện các cơ q u a n n h à nước và trực tiếp gây rối trật tự cô ng c ộ n g ” . Ngoài ra, bản án k h ô n g phân tích, k h ô n g đề cập gì đến tính chấ t đồng phạm , hình thức đồ ng ph ạm trong vụ án. Đây là một thiếu sót của bản án trên. Tuy bản án k h ô n g đề cập đến hình thức đồng phạm gì những xét thấ y đây rõ ràng là vụ án có đ ồ n g ph ạm với hình thức đổng phạm đơn giản. Chín h vì là hình thức đồng phạ m đơn giản nên nhiều khi toà án kh ô n g chú ý đề cập đến vấn đề này trong bản án, cho rằng nó không q uan tr ọng, không có ý n g h ĩa gì đối với vụ án. Trong thực tiễn, việc toà án kh ô n g nêu, phân tích tính chất, hìn h thức đổng phạm trong bản án xảy ra rất n h iề u , nhất là đối với cá c vụ án có đồn g phạm là h ìn h thức đồng phạm đơn giản.

T heo pháp luật hình sự nước ta qu y địn h thì chỉ có hai hình thức đ ổng phạm là đồng phạm đơn giản và đ ồ n g p h ạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức. Còn trong k h o a học luật hình sự thì lại phân chia các hình thức đổng phạm th à nh ba loại: đồng phạm đơn giản, đ ồng phạ m phức tạp, và đ ồng phạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức. N h ư vậy, đố i chiếu giữa quy đ ịn h pháp luật hiệ n h à n h với lý luận có sự k h ô n g th ố n g nhất. Chính vì trong lý iuận có th êm h ìn h thức đổ ng phạm phức tạp - xét về tính chất, mức độ nguy hiể m , n g h i ê m trọng thì nằm ở giữa so với hai hình thức đ ồ n g ph ạm kia - do vậy ranh giới giữa hìn h thức đồng phạm đơn giản với h ìn h thức đồng ph ạm phức tạp, cũng như ranh giới giữa hìn h thức đồng phạm phức tạp với hìn h thức đồng ph ạm đặc biệt - p h ạ m tội có tổ chức là m ong m anh, kh ó xá c đ ịn h . Khôn g ít trường hợp th e o lý luận là hình thức đ ồ n g ph ạm phức tạp nh ưng trong thực tiễ n lại xác đ ịn h là hình thức đồng ph ạm đơn giản, n gược lại, có trường hợp là đ ồ n g phạ m đơn giả n lại xác đ ịn h là đ ồng phạm phức tạp. Tương tự, có tr ư ờn g hợp xét về mặt khoa h ọ c là trường hợp đ ồ n g ph ạm phức tạp, trong thự c tiễn lại xác định là

hình thức đồng phạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức và ngược lại. Điều này cũng dễ lý giải bởi lẽ các quy định củ a p h á p luật hình sự hiện hành về c h ế định đồng phạm nói chu ng, về vấn đề h ìn h thức đồng phạm nói riêng còn nhiều thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, việc xác địn h là hình thức đồng phạm nào phụ thuộc vào nhận thức, q u a n điể m riêng của các nhà hoạt động thực tiễn trong việc áp dụng pháp luật.

Trường hợp theo khoa học luật hình sự phải ià hình thức đồng phạm phức tạp nhưng trong thực tiễn xét xử lại xác định là hình thức đồng phạm đơn giản ta thường gặp rất nh iề u tr o n g thực tế. Ví dụ: Tại Bản án hình sự sơ thẩm số 5 9 /2 006/H S S T ng ày 2 4 /8 / 2 0 0 6 của Toà án nhân dân huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh có nêu vụ án Ninh, Cường, đổng phạm tội Trộm cắp tài sản n h ư sau: Trưa n g à y 1 4/5 /2 006, Cường đi xe máy một mình đến thị trấn Chờ - huyện Yên Pho ng - tỉnh Bắc Ninh tìm gặp Ninh mục đích nhờ Ninh tìm mua hộ xe m ôtô kh ông giấy tờ làm phương tiện đi lại. Ninh đồng ý và đèo Cường bằng xe máy của Cường sang Đông Anh - Hà Nội tìm mua nhưng k h ô n g được. Sau khi mua khôn g được xe, Ninh nói với Cường “ mày yên tâm, h ôm nay tao sẽ bắn cho mày con x e ” . Thấy Ninh nói vậy, Cường hiể u là N in h đi tr ộm cắp để bán cho mình và đồng ý.

Ninh đèo Cường đi vào trong trường Đại học T D T T Từ Sơn xem có xe nào sơ hở thì trộm cắp. Khi vào trong tr ườn g, Ninh bảo Cường

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam (Trang 49 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)