Hạn chế đối với việc phân hoá mức độ trách nhiệm hình sự tương ứng với từng hình thức đồng phạm

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam (Trang 93 - 97)

LUẬT HÌNH Sự VỂ CÁCH ÌNH THỨC ĐỔNG PHẠM «

3.1.2. Hạn chế đối với việc phân hoá mức độ trách nhiệm hình sự tương ứng với từng hình thức đồng phạm

nhiệm hình sự tương ứng với từng hình thức đồng phạm

Như cá c phần trước đã phân tích, việc ph ân loại các hình thức đồng phạm k h ô n g chỉ là phân loại cho có tính k hoa học không thôi, mà việc phân ioại cá c h ìn h thức đồng phạm phải đạt được mục đích nhất định - đó là ph ải đ á n h giá được tính ch ất, mức độ nguy hiể m cho xã hội của từng hình thức đồng phạm đối với đời sống xã hội, từ đó có sự xác định trách n h iệ m hình sự tương xứng, phù hợp. Đó là đối với thực tiễn xét xử, còn xét về mặt k hoa học luật hình sự, việc phân loại các hình thức đổng ph ạm hoàn th iện, phù hợp một phần để phục vụ cho việc xây dựng các c h ế địn h củ a Phần Chung như: c h ế đ ịn h đ ồ n g phạm, ch ế định tăng nặng trách n h iệ m hình sự, các c h ế địn h có liên q u an , và các quy định cụ thể củ a Phần các tội phạm luật hìn h sự nước ta.

Theo quy địn h của Bộ luật hình sự năm 1985 c ũng như Bộ luật hình sự năm 1999, đồng phạm chỉ có hai hình thức: đồng phạm đơn giản và phạm tội có tổ chức - một hình thức đồng p h ạ m đặ c biệt, v ề sự phân hoá trách n h iệ m hìn h sự tương ứng với hai h ìn h thức đồng phạm này được pháp luật h ìn h sự quy định khá rõ ràng. Đối với hìn h thức đồng phạm đơn g iả n, luật h ìn h sự Việt Nam kh ô n g coi tìn h tiết đồ ng ph ạm - đồng phạm đơn g iả n là tình tiết tăng nặng trác h n h i ệ m hìn h sự được quy địn h tại Điều 48 Bộ luật hìn h sự năm 1999, chỉ qu y đ ịn h tình tiết đồng phạm là tình tiế t đ ịn h khung tăng nặng hìn h phạt của một số ít tội phạm xuất phát từ đặc điể m của những tội phạm đó như: tội hiế p dâm , tội hiếp

dâm trẻ em, tội cưỡng dâm , tội cưỡng dâm trẻ em - với tình tiết nhiểu người hiế p một người, nhiẻ u người cưỡng dâ m một người.

Đối với h ìn h thức đổng phạm đặc biệt - ph ạm tội có tổ chức, luật hình sự Việt N am quy định mức độ tr ác h n h iệ m hìn h sự ở một cấp độ khác hoàn toàn so với hìn h thức đồ ng ph ạm đơn giản. T heo qu y định của pháp luật h ìn h sự hiộn hành , phạm tội có tổ chức được coi là tình tiết tăng nặng trách n h iệ m hình sự tại Điều 48 Bộ luật hìn h sự năm 1999. Bên cạnh đó, ph ạm tội có tổ chức còn được quy địn h là tình tiết định khung tăng nặ ng hìn h ph ạt củ a 76 điều luật trong Bộ luật h ìn h sự năm 1999.

Như vậy, so sánh hai hình thức đ ồ n g phạ m tr ên , đồng phạm đơn giản và đổng ph ạm đặ c biệt - phạm tội có tổ chức, nh à làm luật nước ta đã có sự phân hoá n hất định về mức độ trách nhiộm hình sự giữa hai hình thức đổng phạm này. Điều này cũng là hợp lý bởi hai h ìn h thức đồng phạm này với hai mức độ nguy hiể m cho xã hội k hác nh au thì cần phải được quy định tr á c h n h iệ m hình sự ở các mức độ k hác nh au chứ không thể như nhau được.

Tuy n h iê n , pháp luật hình sự nước ta chỉ quy địn h hai hình thức đồng phạm là đồng ph ạm đơn giản và đồng phạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức, còn tro n g k h o a học và thực tiễn xét xử hìn h sự nước ta lại có ba hình thức đồng phạm - đồ ng phạm đơn giản, đồ ng phạm phức tạp, và đổng phạm đặc biệt hay phạm tội có tổ chức. Cá ch p hân loại của kh oa học và thực ti ễn t h à n h ba hình thức đồng phạm trên là căn cứ vào tính chất và mức độ th a m gia của những người phạm tội, từ đó để thấy tính nguy hiểm , n g h i ê m trọng củ a tội phạm được thực hiộn bởi hình thức đồng phạm cụ thể so với tội phạm được thực hiện kh ô n g có đồng phạm và so với tội phạm được thực hiện bởi các hìn h thức đ ồng ph ạm khác. Việc phân chia th à n h ba h ìn h thức đổng ph ạm là đã phân địn h ba cấp độ nguy hiểm kh ác n h a u , từ đó nh à ng hiê n cứu khoa học c ũng m u ố n để xác định ba mức độ trác h n h iệ m hình sự khác nh au tương ứng với ba hình thức

đồng phạm. Việc phân chia thành ba hình thức đồng phạm vừa mang tính khoa học, vừa phù hợp với thực tế so với việc chỉ chia đổng phạm thành hai hình thức n hư pháp lu ậ t hình sự hiệ n hành.

Cũng bởi chỉ chia đ ồ n g phạm th à nh hai hình thức đổn g phạm đơn giản và đồng phạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức, ch o nên pháp luật hình sự nước ta k h ô n g có sự phân định về mức độ tr ác h nh iộm hìn h sự giữa hình thức đổng phạm phức tạp với hìn h thức đ ổng ph ạm đơn giả n và đổng phạm đặc biột - phạm tội có tổ chức.

Trong k h o a học luật hình sự, đồng ph ạm phức tạp được hiểu là hình thức phạm tội có sự th ô n g mưu trước của nh ững người tham gia vào việc thực hiện tội phạm , trong đó có một hoặc một số người tham gia giữ vai trò người thực hàn h, còn những người đồng phạm k hác giữ vai trò xúi giục, tổ chức hay giú p sức. Định n g h ĩa này giú p ph ân biệt hìn h thức đổng phạm phức tạp với hìn h thức đổng phạm đơn giả n ở ch ỗ đổng phạm phức tạp có sự tha m gia củ a các vai trò khác nhau - người tổ chức, người xúi giục, hay người giú p sức trong vụ phạm tội chứ k h ô n g chỉ có một vai trò duy nhất là tất cả những người đồng phạm đều có vai trò người thực hành như hình thức đổng phạm đơn giản.

Với đặc điể m c ủ a hình thức đồng phạm phức tạp nêu trên, hình thức đổng phạm này rõ ràng có tính chất, mức độ n g u y hiểm hơn nhiều so với hình thức đ ổng phạm đơn giản, bởi lẽ trong h ìn h thức đổng phạm phức tạp, đã có sự phối hợp, phân cô ng vai trò nh ất địn h , mặc dù có thể ở mức độ đơn giả n giữ a nhữ n g người đổng phạm , c h ứ kh ô n g cò n bột phát phạm tội như hìn h thức đ ồ n g phạm đơn giản. Mà th e o lý luận ch ung thì mức độ nguy h iể m , n g h i ê m trọng khác nhau thì phải chịu trác h nhiộm hình sự ở mức độ k hác n h a u , có như vậy mới bảo đ ảm được ng uyên tắc công bằng, c ông m in h củ a pháp ỉuật - nh ất ỉà đối với ph áp luật hình sự lại càng cần ph ải có điề u ki ệ n này.

Việc pháp luật hình sự không xác địn h ranh giới giữa hai hình thức đồng phạm: đổng phạm đơn giản và đ ổ n g phạm phức tạp, và cũng không xác định mức độ trách nhiệm hình sự ở cá c cấp độ khác nhau tương ứng với hai hình thức này là chưa hợp lý, cần phải được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với khoa học và đ áp ứng được yêu cầu của thực tiễn xét xử hình sự nước ta - bởi một n g u y ê n tắc cơ bản đối với hoạt động xét xử hình sự trong thự c tiễn là các qu y địn h củ a pháp ỉuật càng được lượng hoá, càng được qu y định cụ thể, rõ ràn g bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, càng tạo điểu kiộn thu ận lợi ch o các q uy định của pháp luật thực địn h đi vào cuộc sống. Đó là cái đíc h hư ớng tới cuối cùng của bất kỳ một ngành, một ch ế định, một quy định p háp luật cụ thể nào.

Tương tự với hai h ìn h thức đồng phạm đơn giả n và đồng phạm phức tạp, hai hình thức đồng phạm phức tạp và đ ồ n g phạm đặc biệt - phạm tội có tổ chức cũ ng k h ô n g có sự phân hoá cấp độ trác h nhiệm hình sự tương ứng với chúng.

Phạm tội có tổ chức the o kh oản 3 đié u 20 Bộ luật hìn h sự năm 1999 được định nghĩa là “ là hình thức đ ồ n g ph ạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiê n tội p h ạ m ” ; cò n trong khoa học luật hình sự, phạm tội có tổ chức được hiểu là hìn h thức đ ồ n g ph ạm đặc biệt mà trong đó có sự cấu kết chặt c h ẽ giữa nhữ ng người cù ng tham gia vào viộc thực hiện tội phạm.

Như vậy, so sánh với khái niệ m đồng p h ạ m phức tạp thì giữa hai hình thức đổng phạm này có sự khác nh au rất nhiề u. Giữa hai hình thức đổng phạm này có điể m ch u n g là đều có sự phân công vai trò giữa những người đồng phạm với nhau trước khi thực hiệ n h à n h vi phạm tội, tuy nhiê n, mức độ chặt chẽ giữa những người đ ồng phạm là khác nhau, và ch ín h mức độ đó ỉà đặc điểm để phân biệt đồng phạm phức tạp với phạm tội có tổ chức, ở hình thức đồ ng phạm phức tạp, sự phân công vai trò giữa những người đồng ph ạm chỉ ở mức độ đơn giản, còn ở hình thức

đồn g phạm đặc biệt, sự phân công vai trò là rất chạt chẽ, tỷ mỉ, sự phân

công đó thể hiện mọi k hía cạnh từ việc c h u ẩ n bị công cụ, phương tiện

phạm tội, phương án thực hiện hành vi phạm tội đến việc tiêu thụ, giải pháp tẩu thoát nếu sự việc phạm tội bị phát h iệ n, ... T ro ng phạm tội có tổ chức, do việc p h ạ m tội đã có sự chuẩn bị kỹ cà ng nên việc phạm tội trở nên c h uyê n n g h iệ p hơn, nh iề u khi giữa các người đ ồ n g phạm khổng cần có sự phân c ông vai trò gì trước khi thực hiộn tội phạm mà cứ thực hiện theo nếp cũ, giữa c h ú n g vô hình trung đã có m ột sự thoả thuận ngầm, một sự hiểu n h au th ô n g suố t, không cần phân cô n g gì cả mà việc phạm tội vẫn được thực hiệ n suôn sẻ, trót lọt.

Thực ra, ph ạm tội có tổ chức cũng ỉà một dạng của hình thức đồng phạm phức tạp hay đồng phạm có sự th ông mưu trước, nhưng do tính chấ t, mức độ “ th ô n g mưu trước” củ a những người phạm tội ở một mức độ hoàn toàn khá c, chặt chẽ hơn rất n h iề u , ch o nên về mặt lý luận, cũng như thực tiễn pháp lý, thực tiễn xét xử đều quy định riêng đối với hình thức đổng phạ m này. ở hình thức đồng phạm đặc biệt, tính chất nguy hiể m ch o xã hội của tội phạm là rất cao, cao hơn nhiề u so với hình thức đ ổ n g ph ạm phức tạp, do vậy mức độ trác h n h iệ m hình sự đối với hình thức đổ ng p h ạ m này cũng phải được q uy đ ịn h ở cấ p độ tương xứng mới phù hợp, mới có ý n g h ĩa trong c ông tác đấu tra n h phòng, ch ốn g tội phạm - đặc biệt là đối với tội phạm được thực hiện ở hìn h thức đồng phạm đặc biệt - p h ạ m tội có tổ chức này ở nước ta hiệ n nay.

3.2. Một số g iỏ i pháp nhằm hoàn thiện c á c quy phạm pháp luật hình sự hiện hành về c á c hình thức đổng phợm pháp luật hình sự hiện hành về c á c hình thức đổng phợm

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)