Nôị dung, phương thức giáodục chủnghĩa yêunước cho họcsinh,

Một phần của tài liệu GIÁO dục CHỦ NGHĨA yêu nước CHO học SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG y tế TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH (Trang 41 - 66)

1.3.1. Nội dung giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên

- Giáo dục tinh thần yêu tổ quốc, yêu đồng bào:

Giáo dục tinh thần yêu tổ quốc, yêu đồng bàocho học sinh, sinh viên ở các trường trung cấp, cao đẳng làphải thể hiện ở lịng hy sinh vì nước. Yêu nước cần phải trung với nước, hiếu với dân. Trung, Hiếu là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông. Tư tưởng yêu tổ quốc, yêu đồng bào hay trung với nước, hiếu với dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nó khơng chỉ là sự kế thừa những giá trị của chủ nghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc mà còn vượt qua những hạn chế của truyền thống đó.

Trung với nước là phải trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, suốt đời hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì CNXH, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Câu nói đó của Người vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị - đạo đức cho mỗi người Việt Nam không chỉ trong cuộc đấu tranh cách mạng trước mắt mà còn lâu dài về sau.Giáo dục cho học sinh, sinh viên yêu thương con người, sống có nghĩa tình. Tình u đó là tình cảm rộng lớn, trước hết là giành cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức bóc lột.

Tình u thương con người cịn được thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, với những người bình thường trong quan hệ hàng ngày, nó địi hỏi mỗi học sinh, sinh viên phải ln chặt chẽ, nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng với người khác. Nó địi hỏi thái độ tôn trọng con người, phải biết cách nâng con người lên, chứ không phải hạ thấp, càng không phải vùi dập con người. Điều này thật sự quan trọng trong thời điểm hiện nay khi con người ngày càng thờ ơ và vô cảm trước những bất hạnh của người khác. Trong đó có một bộ phận khơng nhỏ học sinh, sinh viên, điều này được minh chứng bằng hàng loạt vụ nữ sinh và nam sinh đánh nhau, quay clip tung lên mạng hoặc rất nhiều học sinh có thái độ vơ văn hóa với thầy cơ giáo hay thậm chí với cả người thân của mình.

- Giáo dục tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng: sống có trách nhiệm là người cơng dân tốt:

Tiêu chí tổng quát trong mục tiêu giáo dục con người là tạo nên những công dân tốt. Công dân là khái niệm pháp lý nói về các cá nhân trong mối quan hệ với Nhà nước về quyền lợi và nghĩa vụ. Mỗi người sinh ra đều có một tổ chức và họ là cơng dân của đất nước mình. Cơng dân có quyền cư trú và làm ăn sinh sống, lao động, học tập, nghỉ ngơi, quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan nhà nước. Cơng dân có nghĩa vụ lao động xây dựng và nghĩa vụquân sự bảo vệ Tổ quốc. Mỗi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật và được Nhà nước bảo hộ về pháp luật.

Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho các em nhận thức được quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của một công dân Việt Nam XHCN. Bồi đắp ý thức tự hào và trách nhiệm về ý thức đạo đức công dân. Ý thức công dân là phạm trù tinh thần, nói lên trình độ nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ của người dân với Nhà nước và được thể hiện bằng nhận thức và hành vi cụ thể trong cuộc sống của mỗi người. Đó là ý thức về chủ quyền dân tộc, về sự tồn tại và toàn vẹn lãnh thổ, về sự giàu mạnh của đất nước, ý thức về thực hiện chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, về chiến lược phát triển đất

nước và tuân thủ các chính sách đối nội và đối ngoại của quốc gia. Đó cịn là ý thức về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân thể hiện trong cuộc sống, học tập, lao động và hoạt động chính trị xã hội vì sự giàu mạnh của đất nước vì hạnh phúc của nhân dân; Ý thức về nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc, chống mọi thủ đoạn xâm lược đến an ninh chủ quyền quốc gia và giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc.

Học sinh, sinh viên hôm nay sẽ làm chủ nhân xây dựng và bảo vệ đất nước trong tương lai, các em cần được giáo dục chủ nghĩa yêu nước để có ý thức trách nhiệm, để trở thành công dân gương mẫu có ích cho đất nước mình. Mục đích của giáo dục chủ nghĩa yêu nước là để mỗi học sinh nhận thức được quyền lợi và nghĩa vụ của mình đối với xã hội để phụng sự xã hội, phục vụ nhân dân. Đối với các em trong mái trường Cao đẳng, giáo dục chủ nghĩa yêu nước là sự chuẩn bị về nhận thức để các em chủ động thực hiện tốt bổn phận nghĩa vụ của cá nhân mình với xã hội, làm chủ bản thân và làm chủ xã hội, thấy được trách nhiệm của bản thân mình đối với đất nước.

- Giáo dục truyền thớng cách mạng để hình thành những phẩm chất mới, con người mới Xã hội chủ nghĩa

Giáo dục có tác dụng lớn lao đến sự hình thành và phát triển nhân cách, là con đường đặc trưng cơ bản để con người tồn tại và phát triển. Nếu khơng có giáo dục thì hệ thống giá trị chung của lồi người cũng như hệ thống giá trị truyền thống của dân tộc khơng được bảo tồn và phát triển, do đó khơng thể tạo ra những giá trị mới, những phẩm chất trong đó có lịng u nước, lịng tự hào dân tộc, truyền thống vẻ vang, anh hùng, bất khuất của dân tộc được hình thành qua giáo dục

Việc giáo dục truyền thống cách mạng để hình thành những phẩm chất mới, con người mới xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ rất quan trọng đối với học sinh, sinh viên, đây là một nhiệm vụ quan trọng, Điều này thể hiện rất rõ trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, người ln quan tâm tới việc giáo dục thanh

niên, trong đó có thanh niên, học sinh, sinh viên. Người căn dặn Đảng ta, nhân dân ta phải hết sức quan tâm tới việc giáo dục thế hệ trẻ: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây-Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” [46, tr. 222]. Tại Đại hội sinh viên lần thứ 2 (7/5/1958), Người nhấn mạnh phẩm chất đầu tiên cần giáo dục cho thế hệ trẻ là yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu CNXH,...và Người cho rằng những phẩm chất đó là “tiền đề”, “chủ chốt” là “cái gốc”. Điều này thể hiện ở những khía cạnh cơ bản sau:

Một là, xét một cách bao quát, giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên có vai trị trọng yếu trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện để phát triển toàn diện con người Việt Nam XHCN-nhân tố hàng đầu và quyết định nhất để tiếp tục xây dựng CNXH, CNCS trên đất nước ta.

Theo các nhà kinh điển, phát triển toàn diện con người “là phát triển và vận dụng được những năng khiếu thể lực và trí tuệ con người về mọi mặt” [4, tr. 78]; Là sự phát triển đầy đủ các mặt: đức, tài, nhân, trí, dũng, liêm. Đảng và nhà nước ta luôn chủ trương phải đào tạo con người vừa có đạo đức, vừa cótrí tuệ, vừa có thể lực, vừa có khả năng thưởng thức và sáng tạo ra cái đẹp, trong đó yếu tố đạo đức là yêu cầu đầu tiên.

Hai là, xét một cách cụ thể hơn, giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng cho các em động cơ đúng đắn trong học tập và hoạt động xã hội; từ đó bước đầu hình thành đạo đức cách mạng, nhân cách cao đẹp cho các thế hệ người Việt Nam đủ đức, đủ tài, bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh, bền vững theo mục tiêu con đường xã hội chủ nghĩa.Quá trình giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên góp phần tạo ra ở các em những giá trị đạo đức mới-đạo đức xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn những hành vi lệch lạc, làm cơ sở cho việc hình thành những nhận thức và hành vi yêu nước xã hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi học sinh, sinh viên và thực tiễn đất nước thời kỳ đổi mới. Từ đó các em nhận thức đúng đắn

hơn trách nhiệm công dân - học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Ba là, xét về mục tiêu trước mắt đến năm 2020 thì việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên có vai trị thường xun để chuẩn bịnguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cồng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Có thể nói rằng, giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng góp phần hình thành, phát triển nhận thức và hành vi yêu nước cho các em có tác động to lớn đến sự phát triển của đất nước ta trong hiện tại và tương lai.

- Giáo dục lý tưởng, niềm tin: Có thể nói rằng cơng tác giáo dục lý tưởng, niềm tin cho học sinh, sinh viên là cơng việc cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Nhìn chung, học sinh, sinh viên trường cao đẳng hiện nay có lịng u nước nồng nàn, ln phát huy truyền thống tốt đẹp của các thế hệ cha anh, khẳng định niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng cách mạng và sự lãnh đạo của Đảng; có nhận thức và thái độ chính trị đúng đắn, kiên quyết chống lại những biểu hiện sai trái, âm mưu “diễn biến hịa bình”, các hành vi gây tổn hại đến sự phát triển đất nước của các thế lực phản động, thù địch; quan tâm đến các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước; có ý chí vươn lên trong học tập, mong muốn đất nước sớm thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, không thua kém các nước trên thế giới, được cống hiến nhiều nhất cho cơng cuộc chấn hưng đất nước; sẵn sàng vì lợi ích dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, tình nguyện vì cộng đồng.

Tuy nhiên, hiện nay cũng cịn khơng ít học sinh, sinh viên khơng có chí hướng rõ ràng, chưa hiểu biết đầy đủ truyền thống cách mạng của Đảng và dân tộc, ít quan tâm đến tình hình đất nước; một bộ phận học sinh lười lao động, lười học tập, ngại khó, ngại khổ, chưa làm trịn trách nhiệm và nghĩa vụ của mình ở gia đình, địa phương, có biểu hiện giảm sút niềm tin, bản lĩnh non kém,

bị lơi kéo, kích động tham gia vào các hoạt động vi phạm pháp luật. Đạo đức, lối sống của một bộ phận học sinh còn lệch lạc, đề cao hưởng thụ, sống thực dụng, ích kỷ, đua địi, xa hoa lãng phí, sùng bái thần tượng thái quá, ít quan tâm đến cộng đồng và những người xung quanh.

Vì vậy việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng hiện nay rất quan trọng, giúp các em hiểu được chủ trương xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay, có niềm tin vào công cuộc đổi mới của đất nước, nhận thức được trách nhiệm của bản thân mình, từ đó có lý tưởng sống cao đẹp để trở thành cơng dân có ích cho xã hội.

- Giáo dục cho học sinh, sinh viên biết sớng đẹp, sớng có ích, sớng có lý tưởng, lịng biết ơn và tình u q hương đất nước:

Giai đoạn học sinh, sinh viên như đã phân tích, có tầm quan trọng đặc biệt với ý nghĩa là sự chuẩn bị đầy đủ nhất, trực tiếp nhất những tư chất về đạo đức, lối sống, nhân sinh quan, thế giới quan để các em sau đó “bước vào đời” một cách chủ động, tích cực trở thành những cơng dân gương mẫu.Việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên phải hướng đến nhiệm vụ xác lập nhân sinh quan và thế giới quan, định hình về mặt phẩm chất, nhân cách tích cực. Vì vậy, cần nhấn mạnh việc giáo dục cho các em nhận thức sâu sắc về chủ nghĩa yêu nước thơng qua mơn học Giáo dục cơ chính trị (GDCT), Tưởng tử Hồ Chí Minh (TTHCM), Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐLĐCSVN) và các em biết sống đẹp, sống có ích. Hiểu về giá trị của hạnh phúc và thế nào là hạnh phúc chân chính, tình bạn chân chính và tình u trong sáng. Cần giáo dục cho các em ý thức sâu sắc về bổn phận trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, lớp học, nhà trường, xã hội và quan trọng hơn là đối với chính bản thân mình, bồi đắp đức tính trung thực, nghị lực, ước mơ cao đẹp. Các em chỉ trở thành những con người có ích khi các em được dẫn dắt bởi những định hướng giá trị cao đẹp, chân chính. Cần giáo dục các em về lương tâm và trách nhiệm, giáo dục các em về cái thiện và cái ác.

Trong xã hội ta hiện nay, bên cạnh những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đang trở thành một nguồn sức mạnh tinh thần của sự nghiệp đổi mới đất nước, có khơng ít những vấn đề đang đặt ra địi hỏi phải giải quyết. Đó là cuộc đấu tranh giữa hai lối sống: Lối sống có lý tưởng, lành mạnh, trung thực, sống bằng lao động của chính mình, có ý thức bảo vệ thành quả lao động, chăm lo đến lợi ích cộng đồng; lối sống ích kỷ, ăn bám, dối trá chạy theo đồng tiền bất chính. Vì vậy, giáo dục chủ nghĩa u nước thông qua giáo dục.

Kết luận Chương 1

Lịch sử Việt Nam trải qua mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, truyền thống yêu nước không ngừng được bồi đắp và phát huy, là thể hiện bản chất nhất, cốt lõi văn hóa, bản sắc của dân tộc Việt Nam. Yêu nước Việt Nam đã được phát huy trong suốt tiến trình lịch sử dân tộc từ những ngày dựng nước đến nay.

Chủ nghĩa yêu nước là một gía trị thiêng liêng và xuyên suốt trong toàn bộ sự phát triển của dân tộc ta. Chủ nghĩa yêu nước truyền thống là sức mạnh làm nên những bản hùng ca bất diệt của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử từ khi dựng nước đến những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 20. Nhờ đó non sơng bờ cõi được giữ vững, bản sắc văn hóa được bảo tồn và phát triển.

Để có được những thế hệ học viên trường Cảnh sát nhân dân vừa có tài, vừa có đức, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới đất nước, đưa Việt Nam ngang tầm các nước trong khu vực và thế giới, một mặt phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học viên, khơng ngừng nâng cao trình độ văn hố, khoa học - kỹ thuật, trình độ chun mơn nghiệp vụ... mặt khác phải khơng ngừng nâng cao nhận thức chính trị, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh niên trong đó có học sinh, sinh viên... tạo chuyển biến thực sự trong đạo đức, lối sống và hành động của thanh niên, sinh viên, thông qua giáo dục, trước hết là giáo dục chủ nghĩa yêu nước.

Để cơng tác giáo dục chủ ngĩa u nước có hiệu quả trước hết cần xây dựng nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, kết hợp được những giá trị của chủ ngĩa yêu nước truyền thống với yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Nội dung giáo dục bao gồm bảo vệ vững chắc tổ quốc. Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Giáo dục truyền thống lịch sử, ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, lòng tự hào dân tộc. Giáo dục ý thức xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Giáo dục ý thức đấu tranh thốt khỏi đói nghèo, thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Chương 2

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH

2.1. Những nhân tố tác động đến việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viênTrường Cao đẳng Y tế Trà Vinh

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên, tỉnh Trà Vinh

Trà Vinh được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 1900, đến tháng 02 năm 1976 được sát nhập với tỉnh Vĩnh Long thành tỉnh Cửu Long, đến năm 1992 được tái lập lại tỉnh Trà Vinh như cũ. Tỉnh Trà Vinh nằm ở phía Đơng Nam đồng bằng sơng Cửu Long, giữa 2 con sông lớn là sông Cổ Chiên và sơng Hậu. Phía Bắc Trà Vinh là tỉnh Bến Tre được ngăn cách bởi sông Cổ Chiên (một nhánh của sơng Tiền), phía Tây Nam giáp với tỉnh Sóc Trăng và thành phố Cần

Một phần của tài liệu GIÁO dục CHỦ NGHĨA yêu nước CHO học SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG y tế TRÀ VINH, TỈNH TRÀ VINH (Trang 41 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w