trong giai đoạn hiện nay
3.2.1. Nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo về vị trí, vai trị, u cầu của giáo dục chủ nghĩa yêu nước trong chương trình đào tạo
Thứ nhất: Ban Giám hiệu nhà trường, các Chi Bộ, các khoa, phịng, bộ
mơn xác định rõ trách nhiệm của mình trong việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên. Xem đây là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng của các Cấp, tổ chức Đảng, các ban ngành đoàn thể trong trường. Đưa nhiệm vụ giáo dục chủ nghĩa yêu nước nước cho học viên vào nghị quyết của các cấp uỷ Đảng, vào kế hoạch đào tạo của nhà trường và vào chương trình hành động của Đồn trường, chi Đoàn các khoa, phịng, bộ mơn. Phân cơng cụ thể phụ trách công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên. Cụ thể hố nhiệm vụ, chương trình, nội dung cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh
viên, gắn với việc thực hiện chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.
Thứ hai:nâng cao nhận thức của Ban Chấp hành Đoàn trường. Bản thân
tổ chức Đồn cần năng động, sáng tạo, khơng ngừng học tập nghiên cứu trau dồi kinh nghiệm, tìm ra những hướng sáng tạo, tự đổi mới về hình thức, phương hướng hoạt động để tổ chức nhiều hoạt động phong trào mang ý nghĩa thiết thực giáo dục chủ nghĩa yêu nước và thu hút được sự quan tâm của học sinh, sinh viên.
Ban Chấp hành Đoàn trường cần chú trọng đổi mới phương thức giáo dục lý tưởng, cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên. Trong đó, đẩy mạnh hơn nữa việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên thông qua các phong trào, hành động cụ thể, để bồi dưỡng, giáo dục, vun đắp những giá trị tốt đẹp cho học sinh, sinh viên của nhà trường.Trong thời gian tới, để đạt được kết quả tích cực hơn nữa, Ban Chấp hành Đồn trường tập trung vào một số giải pháp như: tiếp tục đầy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thực hiện những tiêu chí cụ thể để rèn luyện trong từng đối tượng đoàn viên; tăng cường quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu về Đảng, về Bác Hồ nhằm giúp cho học sinh, sinh viên hiểu rõ hơn về truyền thống hào hùng của dân tộc; thường xuyên phát hiện và nêu gương người tốt việc tốttừ đó đẩy mạnh và nhân rộng những tấm gương này cho học sinh, sinh viên nhà trường noi theo.
Thứ ba:khẳng định công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh,
sinh viên là một trong những nội dung cơ bản của công tác giáo dục. Nhằm tiếp tục xây dựng thế hệ học sinh, sinh viên giàu lòng yêu nước, tự lực, tự cường dân tộc; kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hóa, vì cộng đồng; có năng lực, bản lĩnh trong hội nhập quốc tế; có sức khỏe, tri thức, kỹ năng và tác phong công
nghiệp trong lao động, học tập trở thành những công dân tốt của đất nước. Cổ vũ từng học sinh, sinh viên nuôi dưỡng ước mơ, hồi bão, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học cơng nghệ tiên tiến, góp phần to lớn vào sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
3.2.2. Nâng cao hiệu quả giáo dục chủ nghĩa yêu nước thông qua đổi mới phương pháp, chất lượng giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin (Lý luận chính trị) của giáo viên trong nhà trường
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 2, khóa VIII khẳng định rõ: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Vì vậy giáo dục và đào tạo có vai trị quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nguồn lực con người, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Đặc biệt trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay cần phải tích cực đổi mới giáo dục, trong đó có đổi mới phương pháp dạy học có ý nghĩa chiến lược, góp phần đào tạo lớp người mới, năng động, sáng tạo, đủ sức giải quyết những vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn xây dựng đất nước. Theo Nghị quyết: Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ kiến thức thụ động một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên.
Trong những môn khoa học Mác – Lênin,trong đó có các mơn: Giáo dục chính trị; Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh… gọi tắt là mơn chính trị, giáo viên thường dùng lời nói để thuyết trình là chủ yếu. Điều này có lý do khách quan là môn học này thường phải chuyển tải nội dung lớn, có tính khái qt, trừu tượng cao trong một thời gian hạn hẹp, trong khi sự đầu tư điều kiện phương tiện vật chất còn hạn chế. Bởi vậy, các phương
pháp dùng lời nói nếu có sự hỗ trợ một cách hợp lý của các phương tiện trực quan và thực hành sẽ nâng cao được sự chú ý, thêm phần hấp dẫn đối với mơn chính trị.
Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học các môn giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên theo hướng tích cực là một đòi hỏi cấp bách hiện nay trong việc giảng dạy các mơn chính trị nói chung, trong đó giáo viên là người đóng vai trị quyết định trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Hiện nay, nhiều giáo viên áp dụng nhiều phương pháp và phương tiện hỗ trợ dạy học, nhưng nhìn chung các giáo viên vẫn chủ yếu sử dụng giảng dạy bằng phương pháp truyền thống. Vì thế, những mơn chính trị chưa thật sự hấp dẫn đối với học sinh, sinh viên.Các môn học giáo dục chủ nghĩa yêu nước thường có hệ thống kiến thức rộng nhưng thời gian học tập các môn này chưa thật sự nhiều. Một trong những yêu cầu quan trọng nhất, khó khăn nhất trong giảng dạy là giáo viên phải trình bày có sức thuyết phục, lơi cuốn học sinh, sinh viên vào say mê nhận thức. Trong giai đoạn hiện nay, thực tế mặt trái của xã hội lại khác xa so với lý luận. Muốn như vậy giáo viên phải chủ động hoạt động dạy học “lấy người học làm trung tâm” để phát huy tính tích cực của người học.
Đối với giáo viên trong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học là phải cập nhật thông tin, thời sự và các nghị quyết, việc cung cấp kịp thời cho học sinh, sinh viên những kiến thức, những thông tin mang tính thực tế cao, chắc chắn sẽ thú hút được học sinh, sinh viên trong môn học.
Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên giáo viên cần phải kết hợp sử dụng nhiều phương pháp trong giảng dạy. Đồng thời, cần bồi dưỡng cho học viên năng lực tự học, khả năng thực hành, ý chí vươn lên, tích cực, chủ động và sáng tạo. Giáo viên phải lấy việc phát huy trí tuệ, hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh, sinh viên làm mục tiêu hàng đầu trong quá trình dạy học. Giáo viên đưa ra nhiều tình huống có
vấn đề để học sinh, sinh viên thảo luận và tìm ra các phương án giải quyết, nhằm phát huy khả năng tư duy sáng tạo của học sinh, sinh viên, thường xuyên tổ chức nhiều buổi thảo luận, sêmina để rèn luyện kỹ năng nói, thuyết trình trước đám đơng, viết, lập luận đồng thời kiểm tra đánh giá để có biện pháp giáo dục thái độ, tư tưởng, phẩm chất chính trị, hành vi đạo đức của học sinh, sinhviên.
Trong giảng dạy các mơn học chính trịcho học sinh, sinh viên, những phương pháp như đối thoại, nêu vấn đề, đặc vấn đề,thảo luận nhóm,…có thể thực hiện thơng tin hai chiều, giải đáp kịp thời những vấn đề người học quan tâm và đặt ra các tình huống “có vấn đề” cuốn hút họ cùng tham gia giải quyết trong q trình nhận thức. Những phương pháp đó phù hợp với quy luật tư duy, có khả năng thu hút sự chú ý, gợi mở trí sáng tạo ở đối tượng có thể mang lại hiệu quả giáo dục rất cao. Thơng qua đối thoại, học sinh, sinh viên được trình bày ý kiến của cá nhân mình, được giải tỏa tâm lý, kích thích cả trí nhớ lẫn tư duy, gây hứng thú, chủ động tìm hiểu tri thức và rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát trong lập luận vấn đề. Muốn học sinh, sinh viên hiểu sâu, nhớ lâu cần tăng cường sử dụng phương pháp nêu vấn đề. Giáo viên nêu ra những quan điểm khác nhau thậm chí trái ngược nhau, trình bày tiến trình suy luận của mình trên cơ sở vạch rõ bản chất của vấn đề. Từ đó hướng dẫn học viên tự đi đến kết luận trên cơ sở biết lập luận lơgic bảo vệ quan điểm của mình đưa ra.
Những tri thức chính trị khơ khan trừu tượng thơng qua những ví dụ sinh động sẽ trở nên đễ hiểu, dễ nhớ, những đạo lý khô khan thông qua các hình tượng nghệ thuật, hình ảnh, các câu ca dao tục ngữ, danh ngôn,…trở nên gần gũi, dễ đi vào lịng người, có tác động to lớn đến tư tưởng tình cảm, phẩm chất, đạo đức của người học, những hình ảnh xã hội được tai nghe, mắt thấy có thể để lại ấn tượng sâu sắc hơn nhiều lần những bài giảng lý luận chính trị “lý thuyết sng”… Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “Nói chung thì các dân tộc phương Đơng đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn giá trị hơn một trăm bài diễn văn tun truyền”.
3.2.3. Đa dạng hóa những hình thức, phương pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước trong nhà trường:
Quán triệt quan điểm, chủ trương, đường lối giáo ducc̣ của Đảng, triết lý giáo dục toàn diện:
Phải đổi mới về nội dung, chương trình giáo dục chủ nghĩa yêu nước như tăng cường thời lượng chuyên ngành còn chú trọng hơn nữa các hoạt động ngoại khóa, Các hoạt động đồn, giáo dục truyền thống, khắc phục tình trạng khơ cứng, đơn điệu, chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa cá nhân.Tiếp tục đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy-học các bộ mơn đại cương cơ bản và giáo dục quốc phòng theo hướng tăng cường giáo dục những vấn đề cơ bản của học thuyết khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối Đảng Cộng Sản, Giáo dục Chính trị dành trung cấp chuyên nghiệp, pháp luật và những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc,...
Bộ giáo dục và đào tạo nên có cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện cho một số thầy cơ giáo có chun mơn giỏi, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục đang trực tiếp giảng dạy tại trường cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh Trà Vinh và cả nước tham gia viết sách giáo khoa cùng với các chun gia. Thậm chí có thể tổ chức thi biên soạn sách giáo khoa, sau đó căn cứ vào sự thẩm định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Y tế, các thầy cô giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các tại trường cao đẳng, đại học thuộc ngành Y, Dược để chọn ra bộ sách giáo khoa tốt nhất. Với cơ chế mở rộng và dân chủ như vậy, Bộ Giáo dục và đào tạo sẽ có nhiều nguồn thơng tin, tư liệu để lựa chọn những gì là tinh hoa nhất, hiệu quả nhất; giảm bớt cơ chế độc quyền, sự hạn chế và trì trệ của nhiều tổ chức và cơ quan quản lý giáo dục.
Việc đổi mới những hình thức, phương pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước trong nhà trường hiện nay có vai trị rất quan trọng và cần thiết. Để giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên có hiệu quả cần kết hợp nhiều hình thức, phương pháp khác nhau như: tham quan ngoại khóa ở các bảo tàng, khu di tích
lịch sử, … nhằm giúp cho học sinh, sinh viên giảm bớt căng thẳng áp lực trong những giờ học lý thuyết trên lớp, mang lại hứng thú cho học sinh, sinh viên.
Hoạt động ngoại khóa có vai trị hết sức quan trọng, hoạt động ngoại khóa là hoạt động ngồi giờ học chính khóa, thường diễn ra ngồi lớp, ngồi phạm vi trường học. Ngoại khóa là hoạt động học tập, bổ sung, làm phong phú cho học tập chính khóa, tạo sự phấn khởi, khích lệ cho học sinh, sinh viên học tập. Là hình thức giáo dục trực quan, đáp ứng yêu cầu, sở thích của học sinh, sinh viên. Hoạt động ngoại khóa khơng những nâng cao khả năng tư duy độc lập mà còn tăng cường khả năng sáng tạo học tập cho người học, kích thích khả năng tìm tịi khám phá những kiến thức mới của người học
Hoạt động ngoại khóa theo hình thức tham quan các bảo tàng, các di tích lịch sử sẽ là một động cơ thúc đẩy học sinh, sinh viên học tập. Là một phương pháp học tập rất cần thiết, thể hiện mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tế trong việc thực hiện giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên. Tổ chức tham quan là một hoạt động bổ ích cho học sinh, sinh viên, vì khi tham quan sinh viên sẽ trực tiếp mắt thấy, tai nghe những sự vật hiện tượng, từ đó sẽ khắc sâu kiến thức vào trong tiềm thức. Qua các chuyến đi đó học viên sẽ học được nhiều điều bổ ích, phục vụ q trình học tập, củng cố bài giảng trên lớp. Xuất phát từ những ưu điểm trên của hoạt động ngoại khóa, chúng ta cần nhân rộng hơn nữa phương pháp này trong công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên của trường.
Để thực hiện kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm như: ngày thầy thuốc Việt Nam(27/2), ngày thành lập đoàn (26/3), ngày Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02), ngày Quốc khánh của nước ta (02/09), ngày thương binh liệt sĩ 27/7, ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11)… Ban Giám hiệu nhà trường phải chỉ đạo cho Đoàn trường phối hợp với các Chi đoàn tổ chức các phong trào, hoạt động phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức để chào mừng các ngày lễ lớn. Thành lập các đội, nhóm tình nguyện tham gia các phong trào tình nguyện
như “Mùa hè xanh”, “Ngày Chủ nhật xanh”,… trong dịp hè hay các ngày chủ nhật trong tuần.
Ngoài đổi mới đổi mới phương thức, phương pháp giáo dục chủ nghĩa cho học sinh, sinh viên bên cạnh đó cũng cần phải nâng cao vai trị, tính tích cực của các giáo viên các tổ chức đồn thể trong cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng y tế Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh.Nâng cao vai trị của các thầy cơ giáo như đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo giáo viên để mỗi giáo viên là một tấm gương đạo đức, tự học và tự sang tạo, là tấm gương cho học sinh, sinh viên làm công tác giáo dục rèn luyện về đạo đức cho học sinh, sinh viên, quan tâm đến cơng tác, Đảng, Đồn lựa chọn cho giáo viên tầm huyết, nhiệt tình có trách nhiệt.
Ở các Cao đẳng, đaị học trong tỉnh hiện nay thì việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, sinh viên được đội ngũ giáo viên xác định là lĩnh vực cực kỳ quan trọng để phát triển nhân cách cho học sinh, sinh viên là nhiệm vụ có tầm chiến lược bao trùm và xuyên suốt quá trình giảng dạy và giáo dục đạo đức của mình. Từ những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức như lịng nhân ái, u Tổ quốc, u đồng bào, tính trung thực, tính khiêm tốn, lịng tự trọng. Ngồi việc trang bị cho học sinh, sinh viên các chuẩn mực đạo đức, thì các giáo viên cịn trang bị cho các em ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của đoàn thể, nội quy, quy chế của nhà trường. Số học sinh, sinh viên vi phạm nội quy của trường, vi phạm pháp luật có giảm trong những năm gần đây. Kết quả đó là nhờ có vai trị to lớn của đội ngũ giáo viên trong việc giáo dục, đào tạo học sinh thành những con người phát triển toàn diện cả đức, tài. Niềm vui của người giáo viên chính là thành quả đào tạo các thế hệ học sinh, sinh viên, để giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, mỗi thầy cô giáo viên phải thực sự là “Một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”. Người thầy
phải là tấm gương sáng dẫn dắt, truyền nhân cách cho sự cảm thụ đạo đức của mỗi học sinh, sinh viên, vì học sinh thân yêu của mình.
Trong quá trình dạy học ở các trường Cao đẳng, đại học trên địa tỉnh Trà Vinh, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên của các giáo viên mang