Đẩy mạnh công tác chuẩn bị đầu tư và điều tra cơ bản để phục vụ cho nhu cầu phát triển VLXD trên địa bàn bằng các dự án cụ thể

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 (Trang 79)

V. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VLXD ĐẾN NĂM 2030.

6.Đẩy mạnh công tác chuẩn bị đầu tư và điều tra cơ bản để phục vụ cho nhu cầu phát triển VLXD trên địa bàn bằng các dự án cụ thể

cho nhu cầu phát triển VLXD trên địa bàn bằng các dự án cụ thể

Các doanh nghiệp sản xuất VLXD cần tập trung vốn và nhân lực, tiến hành khảo sát địa chất, khảo sát cơ sở hạ tầng kỹ thuật để lựa chọn địa điểm cho các cơng trình sản xuất có trong quy hoạch, làm căn cứ cho việc kêu gọi các đối tác thuộc các thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển sản xuất VLXD ở tỉnh.

Nhanh chóng hồn thiện quy hoạch thăm dị, khai thác các loại khoáng sản vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh làm cơ sở đẩy mạnh việc đầu tư điều tra, thăm dò xác định trữ lượng, chất lượng các mỏ khoáng sản nằm trong quy hoạch nhằm đảm bảo đáp ứng kịp thời nguyên vật liệu đầu vào cho lĩnh vực sản xuất VLXD trong giai đoạn tới, như:

- Đối với sét gạch ngói: Tiến hành thăm dũ đánh giá trữ lượng, chất lượng đất sét các mỏ: Thổ, Thượng Lan, Ngọc Lõm, xúm Búi huyện Việt Yờn; Mai Trung, Đơng Lỗ, Xũn Cẩm huyện Hiệp Hồ.

- Đá xây dựng: Đầu tư thăm dũ xỏc định trữ lượng, điều kiện khai thác mỏ đá Xóm Dừng huyện Sơn Động và huyện Lục Nam làm cơ sở thiết kế khai thác.

- Đối với sét gốm, cao lanh: Điều tra thăm dũ, mở rộng dải sột cao lanh Trớ Yờn huyện Yờn Dũng, Cẩm Lý huyện Lục Nam chuẩn bị tài nguyên đủ cung cấp nguyên liệu cho sản xuất cơng nghiệp gốm sứ trong tỉnh, đồng thời có nguồn tài nguyên huy động khai thác tiêu thụ ngoài tỉnh.

- Sét chịu lửa: Đầu tư thăm dũ điểm mỏ sét chịu lửa vùng Phố Thắng.

Song song với việc điều tra khảo sát về tiềm năng khoáng sản làm VLXD, cần triển khai ngay việc lập quy hoạch sử dụng các mỏ tài nguyên trên địa bàn để phân chia ranh giới khu vực khai thác, xác định đúng mục đích sử dụng và giao quyền quản lý mỏ cho một hay nhiều đối tượng một cách hợp lý, nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản, tránh khai thác bừa bãi gây ra lãng phí, hoặc khai thác tài nguyên xâm phạm vào đất đai canh tác nông, lâm nghiệp, cảnh quan thiên nhiên.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 (Trang 79)