.1-/ Thuận lợi

Một phần của tài liệu Giải pháp cho việc phát triển và xây dựng thị trường chứng khoán ở VN.doc (Trang 26 - 34)

2.1.1- Kinh tế.

TTCK là con đẻ của nền kinh tế hàng hoá mà ở mức độ cao là nền kinh tế thị tr- ờng, nó ra đời nhằm giải quyết mâu thuẫn về vốn trong nền kinh tế, nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn mở rộng sản xuất hàng hoá của các doanh nghiệp. Nh vậy không thể tồn tại một TTCK trong nền kinh tế tự cấp tự túc hay nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung- mà ở đó quy mô sản xuất đợc ấn định một cách chủ quan, các quy luật kinh tế bị triệt tiêu, sản xuất không vì mục đích lợi nhuận. Từ đây, ta có thể thấy rõ thuận lợi đầu tiên của Việt Nam khi xây dựng TTCK là chúng ta đang có một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng- mặc dù có ý kiến cho rằng đây là một điều đơng nhiên thôi, không nên coi đó là thuận lợi, nhng phải khẳng định rằng không có nó thì không có tất cả những thuận lợi kế tiếp.

Hiến pháp 1992 xác định chế độ kinh tế của Nhà nớc Việt Nam “ Nhà nớc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức đa dạng, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân”. Từ chiến lợc này- bắt đầu từ năm 1986- nền kinh tế Việt Nam bớc sang một giai đoạn phát triển mới, từ chỗ sản xuất không đủ lơng thực để đáp ứng nhu cầu trong nớc,Việt Nam đã trở thành nớc đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, tăng trởng kinh tế đạt bình quân 8-9% trong nhiều năm vừa qua, đã có thời gian Việt Nam đợc xếp vào một trong số những quốc gia đứng đầu khu vực Đông Nam á về tăng tr- ởng kinh tế. Yếu tố tăng trởng kinh tế cao và liên tục đã kích thích sự tăng lên về nhu cầu vốn đầu t, nhất là đầu t dài hạn.

Bên cạnh đó, cùng với những chính sách hợp lý, chúng ta đã đẩy lùi đợc lạm phát, đa lạm phát từ mức ba con số xuống một con số, lạm phát đợc kiểm soát chặt chẽ.

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Tỷ lệ lạm phát 14,4% 17,5% 5,2% 14,4% 12,7% 4,5%

Những tháng đầu năm 1997 tỷ lệ lạm phát là 1,4% đợc dự đoán là 2% cho cả năm. Việc giữ lạm phát ở mức cho phép làm giá trị đồng tiền nội tệ, tỷ giá hối đoái đ- ợc ổn định, cán cân thanh toán đợc kiểm soát chặt chẽ. Đây là những yếu tố làm yên lòng các nhà đầu t khi muốn đầu t vào những mục đích sinh lời khác nhau trong đó có các chứng khoán mua bán trên thị trờng. Không những thế, cộng thêm yếu tố về chính trị, kinh tế, một nguồn tài nguyên thiên nhiên cha đợc thăm dò khai thác, chúng ta sẽ khuyến khích đợc đầu t nớc ngoài trực tiếp (FDI) và tiến tới khai thác theo hớng đầu t gián tiếp qua TTCK (FPI- Foreign Portfolio Investment) từ đó sẽ thúc đẩy việc mở rộng TTCK Việt Nam trong tơng lai thị trờng quốc tế.

Tuy nhiên, nói nh trên không có nghĩa là ngay lập tức nay mai chúng ta đã có thể có một TTCK nh mong muốn, không phải thấy cần là sẽ có, mà việc có xây dựng đợc TTCK hay không phụ thuộc vào việc sản xuất có đủ chủng loại và chất lợng “hàng hoá” để mua bán trên thị trờng này hay không. Câu trả lời phụ thuộc vào các định chế tài chính quốc gia, đó là: các doanh nghiệp quốc doanh, thuộc khu vực kinh tế nhà nớc, các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp hợp doanh và công ty cổ phần thuộc khu vực kinh tế t nhân, hoạt động trong các lĩnh vực công nghệ, thơng mại, dịch vụ, tài chính tín dụng và Ngân hàng.Dựa trên chính sách phát triển kinh tế trong những năm gần đây, các định chế tài chính này đã đợc hình thành và phát triển thuận lợi cho hoạt động của TTCK. Đây là những chủ thể kinh tế tạo ra chứng khoán- hàng hoá của TTCK, họ quyết định số lợng và chất lợng của những hàng hoá đó dựa trên nhu cầu về vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh của họ.

Chủ thể kinh tế đầu tiên đợc đề cập đến là công ty cổ phần- động lực chính thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế- xã hội- họ dùng công cụ cổ phiếu để huy động vốn trên thị trờng. Cổ phiếu đợc coi là thứ “hàng hoá đặc sản” của TTCK do có đặc điểm

phần, không có cổ phiếu TTCK mất hẳn tính hấp dẫn- do sự sôi động do mua bán cổ phiếu tạo nên. Từ năm 1992, nhà nớc đã có chủ trơng cổ phần hoá những doanh nghiệp nhà nớc làm ăn kém hiệu quả, điều này đã tạo ra khả năng huy động vốn còn tồn đọng trong nền kinh tế, vừa hình thành nên nền tảng cho sự ra đời của TTCK đó là sự xuất hiện của các cổ phiếu và việc mua bán nó giữa doanh nghiệp và các nhà đầu t. Bên cạnh việc phát hành cổ phiếu, công ty cổ phần cùng với các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp hợp doanh, doanh nghiệp t nhân đã tiến hành phát hành trái phiếu- loại hàng hoá cũng có tầm quan trọng và đợc mua bán rộng rãi trên TTCK. Cho đến nay, chúng ta đã và đang có một TTCK sơ khai với các loại hàng hoá nh: công trái chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình, trái phiếu doanh nghiệp nhà nớc, trái phiếu ngân hàng, trái phiếu và cổ phiếu công ty. Những chứng khoán này chủ yếu đợc mua bán trên thị trờng cấp 1 hay thị trờng sơ cấp, tức là chúng đợc mua bán, tiêu thu lần đầu tiên sau khi phát hành giữa ngời phát hành và nhà đầu t. Nói nh vậy không có nghĩa là chúng ta không có thị trờng thứ cấp, có nhng nó cha đi vào hoạt động một cách chính thức công khai, đơn cử một ví dụ: trong đợt phát hành công trái thời hạn 5 năm vừa qua của Chính phủ đã xuất hiện những tổ chức hoặc cá nhân thu mua công trái trong dân và bán cho ngân hàng với mệnh giá thấp hơn - đây chính là những biểu hiện manh nha của việc xuất hiện thị trờng cấp hai (thứ cấp ) ở Việt Nam.

Chủ thể kinh tế có vai trò không kém phần quan trọng so với công ty cổ phần là hệ thống ngân hàng. Nh chúng ta đều biết, không có những ngân hàng- những trung gian tài chính- thị trờng tài chính không có đợc lợi ích trọn vẹn. Lý do là: nếu không có ngân hàng- ngời thu gom những nguồn tiền tiết kiệm ít ỏi, và đáp ứng nhu cầu vay khiêm tốn, trong một thế giới chỉ có tài chính trực tiếp, những ngời đi vay và cho vay những khoản nhỏ đó không thể đợc thoả mãn do chi phí mà họ phải trả cho những dịch vụ đó là quá cao.

Trong quá trình cải cách ở Việt Nam, một loạt các Ngân hàng thơng mại, các tổ chức tài chính, tín dụng, cơ quan bảo hiểm và một số quỹ đã ra đời nh: hệ thống ngân hàng cổ phần (có 52 ngân hàng cổ phần trong đó có 31 ngân hàng thành thị và 21 ngân hàng nông thôn) hợp tác xã tín dụng, hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng nớc ngoài. Các ngân hàng này trong quá trình phát triển phải cạnh tranh, kết quả là sự giảm sút về lãi suất cho vay dẫn đến kích thích việc vay tiền. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng là một yếu tố thuận lợi thúc đẩy sự ra đời của TTCK trên cơ sở một thị trờng vốn phát triển.

2.1.2- Hệ thống pháp luật.

Để đảm bảo cho TTCK hoạt động đều đặn, lành mạnh, có hiệu quả, yêu cầu phải có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh. Sở dĩ nh vậy là do không phải bất cứ một doanh nghiệp nào khi cần vốn đầu t là có thể phát hành chứng khoán và dùng nó nh một công cụ để huy động vốn. Muốn phát hành chứng khoán, doanh nghiệp phải hội đủ các điều kiện theo luật định phải đợc một cơ quan chuyên môn có thẩm quyền của nhà nớc cho phép.

Trên TTCK, diễn ra sự mua bán chứng khoán giữa các chủ thể kinh tế có thể là cá nhân hoặc tổ chức và vì vậy đòi hỏi phải có luật dân sự và luật thơng mại, ngoài ra các chủ thể kinh tế đó có thể là doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần.v.v...cũng là những ngời phát hành chứng khoán trên TTCK dẫn đến việc phải có luật doanh nghiệp t nhân, luật công ty cổ phần...Xét về tính chất kinh tế, hành động mua bán chứng khoán trên TTCK là hành động đầu t nên cần có luật đầu t (đầu t trong nớc và ngoài nớc).

Hiện nay chúng ta đã có nhiều bộ luật và chúng ngày càng đợc bổ sung hoàn thiện nh luật dân sự, luật công ty, luật doanh nghiệp t nhân, luật đầu t nớc ngoài, luật khuyến khích đầu t trong nớc, luật ngân sách, luật thơng mại, luật giải thể doanh nghiệp và hàng loạt văn bản dới luật nh lệnh kế toán thống kê, pháp lệnh ngân hàng...

chặt chẽ đảm bảo duy trì cho hoạt động của TTCK, giúp nó thực hiện đúng chức năng và vai trò là cầu nối vốn trong nền kinh tế.

2.1.3- Hệ thống thông tin và yếu tố con ngời.

Với sự lớn mạnh của ngành bu điện, hệ thống thông tin của chúng ta đang phát triển, điều này đảm bảo mặt thông tin cho việc xây dựng TTCK. TTCK cần có một hệ thống thông tin hiện đại truyền tải thông tin giữa những ngời mua, bán và môi giới chứng khoán. Điều này giúp cho giao dịch của thị trờng trở nên thuận tiện, nhanh chóng, tránh những tổn hại về mặt thiểu thông tin gây ra nh: không có thông tin kịp thời về khách hàng, về loại chứng khoán mới phát hành thậm chí lệnh mua, hoặc bán khi đến đợc với ngời môi giới thì giá chứng khoán đã lại thay đổi. Nh vậy, vai trò của thông tin, hệ thống thông tin là vô cùng quan trọng trong TTCK.

Chúng ta cha có một sở giao dịch chứng khoán chính thứcvà theo tuần tự thì chúng ta phải bắt đầu từ giao dịch thủ công, đến nửa thủ công và cuối cùng là điện tử hóa. Song với sự phát triển rất nhanh của hệ thống tin học của Việt Nam, chúng ta có thể thâm nhập ngay vào TTCK, đốt cháy giai đoạn bỏ qua giao dịch thủ công và tiến thẳng lên điện tử hoá.

Về yếu tố con ngời, đứng trên giác độ xem xét con ngời với t cách là những ngời tham gia vào TTCK, chúng ta có thể khẳng định rằng với tính tiết kiệm, cần cù và ý chí muốn làm giàu, ngời Việt Nam sẽ có thể cân nhắc chịu rủi ro, mạo hiểm để đầu t vào những chứng khoán có lợi nhuận. Ngợc lại nhìn từ phơng diện quản lý và vận hành, vì ngời Việt Nam thông minh, sáng tạo, chịu khó học hỏi nên chúng ta có thể xây dựng một đội ngũ cán bộ giỏi, có khả năng hoạt động hữu hiệu trên lĩnh vực chứng khoán nếu có sự quan tâm đúng đắn, khuyến khích thích hợp và kế hoạch đào tạo cụ thể.

2.1.4- Một số yếu tố khác tạo sự thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam.

Có thể nói rằng chúng ta có lợi thế hơn so với các nớc đi trớc trong việc xây dựng và phát triển TTCK:

Thứ nhất, với những tiến bộ khao học- kỹ thuật sẵn có ở những nớc có TTCK, trao đổi khoa học, công nghệ chúng ta có thể rút ngắn thời gian để sớm cho ra đời TTCK Việt Nam.

Thứ hai, là ngời đi sau chúng ta sẽ không va vấp phải những lỗi lầm mà những ngời đi trớc mắc phải, có nhiều bài học quý báu trong xây dựng và phát triển TTCK, có sự giúp đỡ từ phía những nớc có TTCK phát triển về mặt kỹ thuật, con ngời, công nghệ...

Thứ ba là, chính sách mở cửa của nền kinh tế, hội nhập với nền kinh tế thế giới để chúng ta có quan hệ nhằm tạo ra một TTCK phát triển lành mạnh, mang tính chất quốc tế.

Cuối cùng vàng sụt giá trong thời gian gần đây cũng là một thuận lợi cho phát triển của TTCK, bởi từ trớc đến nay chúng ta vẫn duy trì tâm lý dùng vàng nh một công cụ để cất trữ của cải do vàng có những u việt hơn tiền: không bị ảnh hởng của lạm phát, lâu bền với thời gian.v.v... vàng sụt giá từ tháng 7 năm 1997 giảm 50 nghìn so với thời điểm đầu năm nh một hồi chuông cảnh tỉnh, đánh vào tâm lý thích giữ vàng của ngời dân Việt Nam nó chứng tỏ rằng vàng không còn là công cụ cất trữ của cải hữu hiệu nữa, nh vậy ngời dân sẽ chuyển sang cất trữ tiền hoặc giữ tiền bằng cách gửi ngân hàng hoặc mua chứng khoán.

2.2-/ Những kết quả bớc đầu đạt đợc trong tiến trình chuẩn bị cho sự ra đời của TTCK Việt Nam.

Với quyết tâm xây dựng một TTCK để giải quyết vấn đề về vốn trong nền kinh tế, thời gian vừa qua chúng ta đã tiến hành chuẩn bị cho sự ra đời trong tơng lai của TTCK ở Việt Nam và kết quả đạt đợc nh sau:

Trớc đây, nhà nớc ta đã phát hành công trái dài hạn từ 5-10 năm là những chứng khoán đầu tiên đợc đem ra bán. Nhng do lãi suất thấp, thói quen không mua bán công trái, coi công trái nh một thứ thuế và mua công trái nh là thực hiện một nhiệm vụ bắt buộc đối với Nhà nớc nên mức cầu không đáng kể.

Mới đây Nhà nớc đã chuyển qua hình thức trái phiếu kho bạc, trái phiếu đô thị, trái phiếu đờng dây 500KV đợc đảm bảo bằng vàng. Các ngân hàng cúng phát hành trái phiếu với lãi suất cao hay đảm bảo bằng vàng. Việc làm này đợc nhân dân bắt đầu hởng ứng. Vì vậy chúng ta đã có đợc kết quả đáng mừng nh sau:

-Kho bạc nhà nớc- ngời phát hành thờng xuyên hơn 6000 tỷ đồng tín phiếu kho bạc, trong đó có khoảng 4000 tỷ đồng tín phiếu kỳ hạn hơn 1 năm. Một nửa số lợng tín phiếu do kho bạc trực tiếp bán, nửa còn lại đợc thực hiện qua nhiều hình thức đấu thầu tại Ngân hàng Nhà nớc.

-Đã phát hành và bán trái phiếu công trình có kỳ hạn hơn 1 năm.

-Trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc chỉ mới có hai nhà máy xi măng Hoàng Thạch và Anh Sơn phát hành với hơn 36 tỷ đồng.

-Trái phiếu Ngân hàng cũng đợc phát hành có tính chất ngắn hạn (1-3 năm) với khoảng 10000 tỷ đồng tính đến năm 1997.

-Trái phiếu phát hành ra nớc ngoài đợc thí điểm qua việc Công ty cơ điện lạnh Việt Nam phát hành hơn 5 triệu USD vào tháng 6/1996 lãi suất 4,5%, kỳ hạn 2 năm.

-Cổ phiếu đợc phát hành với tỷ lệ do công chúng nắm giữ là 20%, số còn lại do cán bộ công nhân viên và Nhà nớc nắm giữ.

Về công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:

Tính đến tháng 11 năm 1998, Việt Nam có 56 DNNN đợc cổ phần hoá, nâng con số công ty cổ phần lên tới 299 công ty và hiệu quả cổ phần hoá đang rõ dần, cụ thể: ở Công ty cổ phần chế biến thức ăn gia súc sau một năm hoạt động, doanh số đạt 60 tỷ đồng (trớc đó cả 6 năm mới đạt 27 tỷ đồng), lãi phát sinh trong năm là 6,588 tỷ

đồng (cả 6 năm trớc đó, lãi phát sinh trong năm chỉ đạt 2,592 tỷ đồng). Công ty cổ phần cơ điện lạnh sau 4 năm chuyển đổi, doanh thu hàng năm nh sau:

Năm 1993 1994 1995 1996 Doanh thu hàng năm(đv: tỷ đồng) 4,23 7,28 19,94 27(tăng 60% so với tr- ớc CPH)

Mức thuế nộp ngân sách tăng hơn 0,5 lần. Lãi suất tăng 1,44 lần.

Thu nhập ngời lao động đạt hơn 1,5 triệu đồng/ tháng so với con số 1,2 triệu đồng trớc đó.

Một phần của tài liệu Giải pháp cho việc phát triển và xây dựng thị trường chứng khoán ở VN.doc (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w