Mặc dù đã đợc phát hành ra công chúng và đợc chấp nhận, các chứng khoán hiện nay còn rất hạn chế:
Thứ nhất, về quy mô chứng khoán đặc biệt là quy mô cổ phiếu còn nhỏ bé manh mún cha đáp ứng đủ đòi hỏi cuả TTCK khi nó hình thành. Số tiền huy động đợc bằng việc phát hành trái phiếu chiếm khoảng 5% và phát hành cổ phiếu chiếm khoảng 1%GDP. Cụ thể:
-Việc phát hành trái phiếu vẫn còn ở mức độ dè chừng, cha đều đặn với phơng pháp tự phát hành là chủ yếu.
-Trái phiếu công trình với kỳ hạn trên 1 năm có số lợng rất nhỏ bé, cha tơng xứng với nhu cầu to lớn của nó.
-Các Ngân hàng thơng mại quốc doanh phát hành kỳ phiếu vào những lúc thời vụ nên tính chất thờng xuyên của việc phát hành rất hạn chế.
-Các loại thơng phiếu, hối phiếu cha đợc quan tâm sử dụng giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp với ngân hàng.
-Số công ty đủ các điều kiện để phát hành chứng khoán cha nhiều (điều kiện gồm: làm ăn hiệu quả, ổn định, chấp nhận phát hành rộng rãi chứng khoán ra công chúng và công khai hoá thông tin) các công ty không chịu công khai thông tin, ít có dự án có lãi suất cao, hấp dẫn đầu t, khả năng cạnh tranh.
-Lại trái phiếu đợc định giá bằng ngoại tệ rất ít ỏi.
-Lợng cổ phiếu đợc bán ra ngoài công ty rất nhỏ bé, tỷ lệ cổ phiếu do công chúng nắm giữ là rất thấp 20% và chủ yếu là bán cho ngời Việt Nam vì những cổ phiếu này đợc định giá bằng VNĐ.
Thứ hai, chất lợng cổ phiếu và trái phiếu cha đạt tiêu chuẩn để có thể mua đi bán lại trên thị trờng. Mệnh giá trái phiếu còn qua cao, có loại 1 triệu đồng, có loại 2 đến 100 triệu đồng và chủ yếu là trái phiếu ngắn hạn 1 năm hoặc dới 1 năm. Đối với cổ phiếu mệnh giá hợp lý hơn (phổ biến là 100000 đồng) có khả năng thu hút vốn của dân chúng nhng việc phát hành mới ở trạng thái sơ khai, giới hạn trong phạm vi những ngời sáng lập và tham gia lần đầu, không tính đến khả năng kinh doanh của ngời đầu t ngay trong các đợt phát hành và cha có thể phát hành rộng rãi ngoài công chúng.
Bên cạnh đó, việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu chỉ chú ý tới mục tiêu huy động vốn mà cha chú trọng mục tiêu chuẩn bị nguồn và điều kiện để xây dựng thị tr- ờng thứ cấp.
Vấn đề cổ phần hoá:
Tiến hành cổ phần hoá từ năm 1992, tuy số lợng doanh nghiệp cổ phần hoá đợc tăng lên đáng kể, nhng thực tế cho thấy tiến trình cổ phần hoá diễn ra chậm chạp, đôi khi ngng trệ, và về mặt hình thức thì khá đơn điệu. Lý do là vì:
-Nhận thức của doanh nghiệp về cổ phần hoá sai lệch, không đầy đủ.
-Cổ phần hoá là chính sách phù hợp, hợp ý Đảng vừa lòng dân nhng nó lại đi ng- ợc lại lợi ích của ban lãnh đạo hiện tại và một bộ phận những ngời lao động kém hiệu quả của doanh nghiệp. Với họ cổ phần hoá đồng nghĩa với việc mất quyền, vị trí, công ăn việc làm.
-Cơ chế cổ phần hoá cha đầy đủ, đồng bộ: quy trình, định giá tài sản, chính sách u đãi cho xí nghiệp cổ phần hoá, chế độ với ngời lao động cha thoả đáng.
-Cha có danh mục cụ thể cho các doanh nghiệp cổ phần, chỉ chú trọng cổ phần hoá các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.
-Chính phủ còn tỏ ra thiếu quyết đoán đối với việc cổ phần hoá.
-Thiếu thông tin về doanh nghiệp cổ phần, thông tin kém chất lợng không tạo đ- ợc lòng tin đối với nhà đầu t.
-Cha xây dựng hài hoà các chính sách có ảnh hởng đến cổ phần hoá nh: chính sách tiết kiệm, chính sách phân phối lợi tức.v.v...
-Cha có một thị trờng thứ cấp để tăng khả năng thanh khoản của chứng khoán cũng là một lý do làm chậm tiến trình cổ phần hoá.
-Bản thân các tổ chức tài chính trung gian cũng cha quen với việc mua cổ phiếu rồi bán lẻ cũng nh việc tổ chức đợc mạng lới bán lẻ chứng khoán.