1/ Kiểm tra bài cũ
? Nêu nội dung ghi nhớ bài trước? Lấy VD một câu khiến? - 2 HS nêu kết quả BT2.
- Tìm câu khiến trong SGK Tốn, Tiếng Việt. - GV nhận xét
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Cách đặt câu khiến
b/ Phần nhận xét
- GV treo bảng phụ ghi VD. HS đọc nội dung và yêu cầu giờ học.
? Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, …vào trước một động từ?
? Thêm đi, thơi, nào,…vào cuối câu?
VD: Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương.
- Xin nhà vua hãy hồn gươm lại cho Long Vương!
- Nhà vua hãy hồn gươm lại cho Long Vương đi!
? Thêm đề nghị, xin, mong, … vào đầu câu?
? Thay đổi giọng điệu?
- HS theo nhĩm trao đổi, viết lại các câu đĩ theo yêu cầu, GV phát phiếu cho 3 nhĩm. (7’)
- Các nhĩm dán kết quả và báo cáo kết quả. Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Kết luận: ? Các câu đĩ là các câu gì? Nĩ cĩ đặc điểm gì khác câu kể lúc ban đầu?
c/ Phần ghi nhớ
? Muốn đặt câu khiến cĩ mấy cách? Đĩ là những cách nào?
- 4-5 HS đọc “ghi nhớ”
Long Vương đi!
C1: Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ,..) hồn gươm lại cho Long Vương!
C2: Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương đi/thơi/nào!
C3: Xin/mong nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương
- Ghi nhớ SGK (93)
d/ Luyện tập*Bài 1(93) *Bài 1(93)
- HS đọc yêu cầu BT và tự làm bài theo mẫu.
- 4 HS lên bảng chuyển 1 câu thành nhiều câu khiến khác.
- Dưới lớp đối chiếu kết quả, nhận xét và đọc bài của mình (lưu ý ngữ điệu)
- GV chốt những câu đúng.
*Bài 1(93) Chuyển các câu kể sang câu
khiến.
VD: Nam đi học nào! - Đề nghị Nam đi học! - Thanh phải đi lao động! - Thanh phải đi lao động thơi! - Ngân phải chăm chỉ lên!
- Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn! - Giang phải phấn đấu học giỏi! - Giang hãy phấn đấu học giỏi hơn!
*Bài 2(93)
- HS đọc đề và thảo luận nhĩm (3’). GV phát phiếu cho 3 nhĩm.
- HS dán kết quả. Lớp và GV nhận xét. ? Câu nào phù hợp nhất trong tình huống đĩ?
*Bài 2(93) Đặt câu khiến theo tình
huống.
a/ Trang ơi, cho tớ mượn bút với! b/ Xin phép bác cho cháu nĩi chuyện với bạn Giang ạ!
c/ Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Phong ạ!
*Bài 3,4(93)
- HS đọc yêu cầu BT3,4 và làm bài vào vở.
*Bài 3,4(93) Đặt câu khiến và nêu rõ
trường hợp sử dụng.
- HS nối tiếp đọc kết quả; chỉ rõ động từ trong câu và trường hợp sử dụng câu đĩ. - GV và HS khác bổ sung.
b/ Chúng ta đi về nào. c/ Xin thầy em vào lớp ạ!
3/ Củng cố, dặn dị
- Dặn HS về nhà làm lại BT1, 3 vào VBT và ơn bài. - Nhận xét giờ học.
KHOA HỌC
TIẾT 53 : CÁC NGUỒN NHIỆTI/ MỤC TIÊU I/ MỤC TIÊU
- HS biết kể tên và nêu được vai trong các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phịng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Cĩ ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.