2. Lý luận về quản trị nhân lực
2.3. Quy trình nghiên cứu
Các bƣớc tiến hành quy trình nghiên cứu nhƣ sau:
Bƣớc 1: Thu thập thông tin, tài liệu để nghiên cứu lý thuyết.
Bƣớc 2: Quan sát Tổ chức dựa vào những hiểu biết trong thời gian làm việc tại công ty.
Bƣớc 3: Phỏng vấn và tiếp xúc với những ngƣời liên quan. Bƣớc 4: Phân tích thông tin thu thập đƣợc.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN BẮC (VINAFOOD 1)
3.1. Tổng quan về Tổng Công ty Lƣơng thực Miền Bắc
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Lương thực miền Bắc
Trong suốt thời kỳ bao cấp, lƣơng thực đƣợc coi là vật tƣ chiến lƣợc Nhà nƣớc độc quyền quản lý và phân phối. Chỉ đến cuối thập niên 80 thế kỷ trƣớc, lƣơng thực mới đƣợc coi là hàng hoá. Lúc này Nhà nƣớc thành lập 03 Tổng Công ty lƣơng thực Trung ƣơng ở 3 miền Trung, Nam, Bắc, hoạt động song song với các doanh nghiệp địa phƣơng, tổ chức theo địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng. Đây là giai đoạn cơ chế thị trƣờng hình thành, giá cả bị chi phối bởi nhiều yếu tố, biến động và thay đổi thƣờng xuyên. Các doanh nghiệp lƣơng thực chƣa kịp thích ứng với cơ chế mới, không làm chủ đƣợc thị trƣờng, kinh doanh thua lỗ… Hậu quả về lao động, tài chính để lại rất nặng nề. Trƣớc tình hình trên, để củng cố các doanh nghiệp Nhà nƣớc vƣơn lên đảm đƣơng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, kinh doanh có hiệu quả, bình ổn giá lƣơng thực thị trƣờng, góp phần đẩy mạnh sản xuất phát triển và an toàn lƣơng thực quốc gia, Chính phủ quyết định thành lập một số Tổng Công ty Thuộc Chính phủ, trong đó có Tổng Công ty Lƣơng thực Miền Bắc. Tổng Công ty Lƣơng thực miền Bắc đƣợc thành lập theo quyết định số312/TTg ngày 24 tháng 05 năm 1995 của Thủ tƣớng Chính phủ.
Tổng Công ty Lƣơng thực miền Bắc là Tổng Công ty Nhà nƣớc có các đơn vị thành viên từ Thừa Thiên Huế trở ra; gồm những doanh nghiệp hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ,
thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, xuất nhập khẩu hoạt động trong ngành lƣơng thực; do Thủ tƣớng Chính phủ thành lập nhằm tăng cƣờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nƣớc giao, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Tổng Công ty Lƣơng thực miền Bắc có nhiệm vụ kinh doanh lƣơng thực, thu mua lƣơng thực hàng hoá của nông dân, cân đối điều hoà lƣơng thực nhằm bảo đảm nhu cầu tiêu dùng, góp phần bình ổn giá cả lƣơng thực; bao gồm xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tƣ, tạo nguồn vốn đầu tƣ, tổ chức thu mua, bảo quản, chế biến, dự trữ lƣu thông, tiếp thị, vận chuyển, tiêu thụ, xuất nhập khẩu, cung ứng vật tƣ và thiết bị chuyên dùng, hợp tác, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài; tổ chức vùng lƣơng thực hàng hoá, đào tạo công nhân, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, góp phần hiện đại hoá nền sản xuất lƣơng thực trong vùng; và tiến hành các hoạt động kinh doanh khác phù hợp với pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc.
* Tổng Công ty có:
-Tƣ cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.
- Điều lệ tổ chức và hoạt động, bộ máy quản lý và điều hành.
-Vốn và tài sản riêng, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Tổng Công tyquản lý.
-Con dấu và đƣợc mở tài khoản tại Kho bạc nhà nƣớc, các Ngân hàng trong nƣớc và nƣớc ngoài.
-Bảng cân đối tài sản riêng, các quỹ tập trung theo quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của Bộ Tài chính.
* Tổng Công ty có tên giao dịch quốc tế VIETNAM NORTHERN FOOD CORPORATION, viết tắt là VINAFOOD 1
Trụ sở chính của Tổng Công ty đặt tại số 6 Ngô Quyền- Quận Hoàn Kiếm-Hà Nội.
Tổng Công ty chịu sự quản lý Nhà nƣớc và của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ƣơng với tƣ cách là cơ quan quản lý Nhà nƣớc; đồng thời chịu sự quản lý của các cơ quan này với tƣ cách cơ quan thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc theo quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nƣớc và các quy định khác của pháp luật.
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu, tổ chức bộ máy của Tổng Công ty Lương thực miền Bắc
* Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty
Thực hiện kinh doanh lƣơng thực theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nƣớc và theo nhu cầu thị trƣờng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng lƣơng thực trong nƣớc và tiêu thụ hết lƣơng thực hàng hoá của nông dân.
Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nƣớc giao, bao gồm cả phần vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp khác; nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do Nhà nƣớc giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các nhiệm vụ khác đƣợc giao.
Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công nhân.
Lựa chọn thị trƣờng và thống nhất phân công thị trƣờng giữa các đơn vị thành viên; đƣợc xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của Nhà nƣớc.
Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ chủ yếu, thống nhất giá xuất khẩu tối đa, giá nhập khẩu tối thiểu, trừ những sản phẩm và dịch vụ do Nhà nƣớc định giá.
Xây dựng và áp dụng các định mức lao động, đơn giá tiền lƣơng trên đơn vị sản phẩm trong khuôn khổ các định mức, đơn giá của Nhà nƣớc.
Phân cấp việc tuyển chọn, thuê mƣớn, bố trí sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn các hình thức trả lƣơng, thƣởng và thực hiện các quyền khác của
ngƣời sử dụng lao động theo quy định của Bộ luật lao động và các quy định khác của pháp luật; quyết định mức lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động trên cơ sở các đơn giá tiền lƣơng trên đơn vị sản phẩm, chi phí dịch vụ và hiệu quả hoạt động của Tổng công ty.
Thực hiện các quy định của Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng, quốc phòng và an ninh quốc gia.
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định của Nhà nƣớc và báo cáo bất thƣờng theo yêu cầu của đại diện chủ sở hữu; chịu trách nhiệm về tính xác thực của các báo cáo.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng Công ty gồm: Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc, Các đơn vị thành viên Tổng công ty.
Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát
Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ về sự phát triển của Tổng Công ty theo nhiệm vụ Nhà nƣớc. Hội đồng quản trị có 5 thành viên do Thủ tƣớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm gồm một thành viên là chủ tịch Hội đồng quản trị, một thành viên kiêm Tổng giám đốc, một thành viên kiêm Trƣởng ban kiểm soát và một số thành viên kiêm nhiệm là các chuyên gia về lĩnh vực lƣơng thực, kinh tế, tài chính, quản trị kinh doanh, pháp luật. Nhiệm kỳ các thành viên Hội đồng quản trị là 5 năm.
Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị có tính bắt buộc thi hành đối với toàn Tổng công ty. Trong trƣờng hợp ý kiến của Tổng giám đốc khác với nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc có quyền bảo lƣu ý kiến và kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền để xử lý; trong thời gian chƣa có quyết định của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền, Tổng giám đốc
vẫn phải chấp hành nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị.
Ban kiểm soát có 5 thành viên, trong đó một thành viên Hội đồng quản trị làm trƣởng ban theo sự phân công của Hội đồng quản trị và 4 thành viên khác do Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật; gồm một thành viên là chuyên viên kế toán, một thành viên do Đại hội công nhân viên chức Tổng Công ty giới thiệu, một thành viên do Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn giới thiệu và một thành viên do Tổng cục trƣởng Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nƣớc tại doanh nghiệp giới thiệu.
Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
Tổng giám đốc do Thủ trƣởng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng Công ty và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị, Thủ tƣớng Chính phủ và trƣớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty. Tổng giám đốc là ngƣời có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty. Tổng giám đốc có trách nhiệm điều hành các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty; chịu trách nhiệm về kết qủa kinh doanh của Tổng công ty; thực hiện cân đối về lƣơng thực do Nhà nƣớc giao cho Tổng công ty, bảo đảm cung cấp an toàn lƣơng thực; chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị, trƣớc Thủ tƣớng Chính phủ, trƣớc pháp luật về việc thực hiện bình ổn giá lƣơng thực trong vùng, góp phần bình ổn giá lƣơng thực. Xây dựng và trình Hội đồng quản trị phê duyệt các định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm, đơn giá tiền lƣơng, đơn giá và định mức trong bảo quản, chế biến, vận chuyển lƣơng thực, xây dựng chuyên ngành, giá mua bán lƣơng thực, vật tƣ nông nghiệp, dịch vụ áp dụng thống nhất trong Tổng Công ty phù hợp với các qui định chung của ngành và của Nhà nƣớc. Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các định mức, tiêu chuẩn đơn giá và giá này trong toàn Tổng công ty. Ngoài ra Tổng giám đốc còn có nhiệm vụ xây dựng để trình
Hội đồng quản trị duyệt tổng biên chế bộ máy quản lý Tổng Công ty và phƣơng án điều chỉnh khi thay đổi tổ chức biên chế bộ máy quản lý của Tổng Công ty và các đơn vị thành viên; thành lập và trực tiếp chỉ đạo bộ máy giúp việc; kiểm tra việc thực hiện biên chế bộ máy quản lý của các đơn vị thành viên; trình Hội đồng quản trị phê chuẩn Điều lệ, Quy chế tổ chức và hoạt động của các đơn vị thành viên do giám đốc đơn vị thành viên xây dựng; duyệt phƣơng án thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị trực thuộc đơn vị thành viên do giám đốc đơn vị thành viên trình.
Phó Tổng giám đốc là ngƣời giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đƣợc Tổng giám đốc phân công thực hiện. Tổng Công ty có 3 phó tổng giám đốc trong đó có 1 phó tổng giám đốc điều hành phòng kinh doanh, phòng tài chính kế toán; 1 phó tổng giám đốc điều hành phòng kinh tế đối ngoại, phòng đầu tƣ và xây dựng cơ bản; 1 phó tổng giám đốc điều hành phòng hành chính.
Các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng Công ty có chức năng tham mƣu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc.
Các đơn vị thành viên Tổng công ty.
Tổng Công ty Lƣơng thực miền Bắc có các đơn vị thành viên là những doanh nghiệp Nhà nƣớc hạch toán độc lập, những đơn vị hạch toán phụ thuộc và những đơn vị sự nghiệp. Các đơn vị thành viên Tổng Công ty có con dấu đƣợc mở tài khoản tại ngân hàng phù hợp với phƣơng thức hạch toán của mình.
Lĩnh vực hoạt động:
- Thu mua, bảo quản, chế biến, bán buôn, bán lẻ, dự trữ, lƣu thông lƣơng thực, nông sản, thực phẩm;
bị chuyên dùng cho sản xuất, kinh doanh của ngành lƣơng thực, thực phẩm; - Xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản, vật tƣ nông nghiệp, phân bón và các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu khác;
- Nhập khẩu ngô, lúa mỳ, bột mỳ, đậu, đỗ và các mặt hàng tiêu dùng Việt Nam chƣa có khả năng sản xuất đủ;
- Nuôi trồng, chế biến, xuất nhập khẩu thủy sản và các hoạt động dịch vụ liên quan;
- Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại nguyên liệu, thành phẩm thức ăn nuôi gia súc, gia cầm;
- Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa;
- Kinh doanh, khai thác muối và chế biến các sản phẩm về muối; - Xuất khẩu lao động.
3.1.3. Hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Lương thực miền Bắc những năm qua
Thị trƣờng kinh doanh lƣơng thực nội địa cũng nhƣ xuất khẩu trong giai đoạn 2010-2015 đều đang ở trạng thái cạnh tranh gay gắt. Điều này dẫn đến hoạt động kinh doanh trên thƣơng trƣờng của Tổng Công ty ngày càng trở nên khó khăn phức tạp. Không nản lòng, lùi ý chí, Tổng Công ty trong thời gian qua đã nỗ lực phấn đấu hết mình để vƣợt qua những khó khăn trở ngại để hoàn thành về cơ bản các mục tiêu đề ra, ổn định về kinh doanh, mở rộng sản xuất kinh doanh, bảo đảm việc làm và đời sống cho cán bộ công nhân viên ở mức khá, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Nhà nƣớc, giải quyết song toàn bộ những tồn tại về tài chính của các doanh nghiệp phát sinh trƣớc khi nhập về Tổng công ty, hoàn thành nhiệm vụ bình ổn giá trên địa bàn. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công tythời gian qua có thể nhìn nhận qua các số liệu trong biểu dƣới đây:
Biểu đồ 3.1: Doanh thu và lợi nhuân của Tổng Công ty Lƣơng thực miền Bắc giai đoạn 2010 – 2015(ĐVT: tỷ đồng)
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất - kinh doanh của Tổng Công tyLương thực Miền Bắc.
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận của Tổng Công ty có sự tăng trƣởng không lớn nhƣng tƣơng đối ổn định. Doanh thu của Tổng Công ty hằng năm tƣơng đối lớn song lợi nhuận thu về lại không nhiều do Tổng Công ty chi phí cho sản xuất và vận hành của Tổng Công ty quá lớn. Tổng doanh thu, thu nhập của Tổ hợp Công ty mẹ - Công ty con, Tổng Công ty Lƣơng thực miền Bắc giai đoạn (2010-2015) trung bình đạt 17.706 tỷ đồng/năm, trong đó công ty mẹ đạt bình quân 9.399 tỷ đồng/năm. Lợi nhuận toàn Tổ hợp Công ty mẹ - Công ty con, Tổng Công ty Lƣơng thực miền Bắcgiai đoạn 2010 – 2015 trung bình 435 tỷ đồng/năm, trong đó Công ty mẹ đạt bình quân 416 tỷ đồng/năm. Năm 2010 doanh thu lớn nhƣng lợi nhuận không nhiều do chi phí tăng lên. Đến năm 2011 do Nhà nƣớc ban hành một số chính sách mới nên Tổng Công ty đƣợc khấu trừ thuế đầu vào đƣa đến chỉ tiêu giá vốn hàng mua vào giảm, làm cho lợi nhuận có tăng lên 2 lần so với
năm 2010; năm 2012 và 2013 lợi nhuận có tăng thêm nhƣng không nhiều. Kim ngạch xuất khẩu toàn Tổ hợp Công ty mẹ - Công ty con của Tổng Công ty Lƣơng thƣc miền Bắc (2010 - 2015) trung bình là 320.894 nghìn USD, trong đó công ty mẹ là 247.096 nghìn USD.
Là một doanh nghiệp Nhà nƣớc nên yêu cầu luôn đƣợc đặt ra đối với Tổng Công ty là việc đóng góp cho ngân sách Nhà nƣớc thông qua các khoản thuế nhƣ thuế VAT, thuế xuất khẩu, thuế vốn. Trong năm 2012, Tổng Công ty đã đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc là 115 tỷ đồng, tăng so với năm 2011 là