2. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRONG NHỮNG
2.5.2. Cá nguy ơ
- Với bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nền giáo dục của các quốc gi đ ng phải hòa mình vào nền giáo dục toàn cầu. Khoảng cách về địa lí, văn hó
đ ng ngày àng bị thu hẹp. Giáo dục xuyên biên giới, được thực hiện qua phương thức giáo dục từ xa, khả năng xuất khẩu giáo dục kém chất lượng từ một số nước có thể gây nhiều rủi ro lớn đối với giáo dục Việt Nam, hi mà năng lực quản lí củ t đối với giáo dục xuyên quốc gia còn yếu, thiếu nhiều chính sách và giải pháp thích hợp để định hướng và giám sát chặt chẽ á ơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài. Trong thực
tiễn, đã và đ ng ó sự cạnh tranh rất lớn của giáo dụ đại h c giữa các quốc gia, giữa á trường đại h c trên thế giới. Ng y trong nước, sự cạnh tranh giữ á ơ sở giáo dụ đại h c là rất gay gắt. Viện Đại h c Mở Hà Nội có nhiều đối thủ cạnh tranh với nhiều lợi thế trên địa bàn Thủ đô, ả trong nước và cả trên phạm vi quốc tế;
- Yêu cầu phát triển kinh tế trong thập niên tới không chỉ đòi hỏi số lượng mà òn đòi hỏi chất lượng cao của nguồn nhân lực. Hiện tại, chất lượng nguồn nhân lực đượ đào tạo, đặc biệt là chất lượng đào tạo từ x hư đáp ứng tốt với sự phát triển của kinh tế - xã hội và yêu cầu ngày càng cao của thị trường l o động;
- Tâm lí phân biệt bằng cấp giữa hình thứ đào tạo hính quy và đào tạo không chính quy vẫn còn khá phổ biến trong xã hội nước ta. Sự phân biệt này tạo nên sự bất bình đẳng trong ơ hội việ làm và tá động không nhỏ đến quy mô đào tạo từ xa của Viện.
Để vượt qua các nguy ơ đó, Viện Đại h c Mở Hà Nội phải nhanh chóng khẳng định giá trị của mình dựa trên chất lượng sản phẩm với nhiều hình thức sáng tạo, nh nh hóng tăng ường năng lực và tích cực giải quyết những vấn đề nảy sinh trên
on đường phát triển, tạo dựng được thương hiệu của mình.