Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty

Một phần của tài liệu K35-Ho Thi Xuan Quyen (Trang 40 - 43)

II. Đánh giá cho điểm:

2.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty

2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

Quy trình sản xuất Nguyên\\ liệu gỗ tròn Tiêu thụ Thành phẩm Xẻ Luộc Kho NL gỗ xẻ KC

Bao bì Phun màu Chà

đóng gói nhám

Ra phôi

Gia công

(tinh chế)

Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm.

(Nguồn: Công ty TNHH Hoàng Hưng)

Thuyết minh quy trình

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là một quá trình liên tục từ khâu chuẩn bị nguyên liệu tới việc tiêu thụ sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với nhau, không có tình trạng nguyên vật liệu hay thành phẩm của các khâu đi ngƣợc chiều nhau hay chồng chéo lên nhau.

- Gỗ tròn nguyên liệu: có dạng bi tròn với nhiều kích thƣớc khác nhau, nguyên liệu chủ yếu dự trữ cho quá trình sản xuất. Gỗ đƣợc đảm bảo đúng kích thƣớc, chất lƣợng yêu cầu

- Xẻ (CD): từ nguyên liệu chính là gỗ tròn, đƣợc xẻ thành từng miếng với kích thƣớc và độ dày tùy theo yêu cầu/ đơn hàng/ lệnh sản xuất.

- Luộc- sấy: Luộc gỗ đƣợc áp dụng cho những gỗ có tinh chất dầu nhƣ: Gỗ dầu, bạch đàn, sau đó bộ phận sấy khô thực hiện việc sấy khô, hạ độ ẩm của gỗ từ 70- 80% khi gỗ còn tƣơi xuống 8- 6% (đạt tiêu chuẩn)…Với những loại gỗ có ít hoặc không có tinh dầu nhƣ Chò, Tràm… thì có thể sấy khô trực tiếp sau khi xẻ.

- Kho nguyên liệu gỗ xẻ: Sau khi gỗ nguyên liệu đƣợc sấy khô sẽ đƣợc tập hợp vào kho gỗ đã xẻ sấy

- Ra phôi (sơ chế): bao gồm chi tiết thẳng và chi tiết cong. Đối với chi tiết thẳng phải qua khâu rong để đƣợc 4 mặt mịn, còn chi tiết cong phải qua khâu vẽ, định dạng để qua khâu lọng sẽ đƣợc cong nhƣ hình vẽ, sau đó phôi đƣợc chuyển qua khâu gia công, tinh chế.

- Gia công (tinh chế): các chi tiết thô đƣợc định hình thành chi tiết hoàn thiện qua các khâu: phay mông, khoan, đục, cắt tinh, chà nhám.

- Lắp ráp: tiến hành lắp ghép các chi tiết để hoàn thành sản phẩm hoàn thành - Chà nhám, phun màu: giữ cho sản phẩm có đƣợc độ bền và làm cho sản phẩm đẹp hơn.

- KCS sẽ kiểm tra chất lƣợng từ khâu sơ chế đến sản phẩm hoàn thành. Sản phẩm nào đạt chuẩn sẽ đƣợc đóng thùng và nhập kho. Sản phẩm chƣa đạt đƣợc tiến hành sửa chữa lỗi hoặc tái chế và cũng đƣợc KCS kiểm tra chất lƣợng trƣớc khi đóng thùng.

TổSX1

28

Quản đốc Phân xƣởng

TổSX2 TổSX3 TổSX4

Xẻ

Sơ Luộc Tinh Lắp Làm

chế sấy chế ráp nguội

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh.

Phun

màu

Đóng

gói

(Nguồn: Công ty TNHH Hoàng Hưng)

Tại phân xƣởng, đứng đầu là Quản đốc phân xƣởng, là ngƣời có nhiệm vụ chỉ đạo chung cho toàn phân xƣởng. Trong phân xƣởng gồm nhiều tổ khác nhau, mỗi tổ thực hiện một công việc. Đứng đầu mỗi tổ là các tổ trƣởng có nhiệm vụ vừa tham gia sản xuất vừa kiểm tra đôn đốc công nhân trong tổ mình thực hiện tốt công việc chỉ đạo của ban giám đốc.

2.1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý

Giám đốc

Phó giám đốc

P. Kế P. Kinh P. Kế P. ISO-

toán doanh hoạch COC P. Tổchức

Xƣởng nguyên liệu Xƣởng sơ Xƣởng Xƣởng chế tinh chế lắp ráp Bộ phận cung ứng Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Xƣởng làm nguội Xƣởng hoàn thiện

Sơ đồ 2.3: Bộ máy quản lý của Công ty

(Nguồn: Công ty TNHH Hoàng Hưng)

Chức năng, nhiệm vụ

Bộ máy của công ty TNHH Hoàng Hƣng bao gồm:

 Giám đốc: là ngƣời lãnh đạo cao nhất, có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo các hoạt động chung của công ty, là ngƣời đứng đầu điều hành phối hợp các hoạt động SXKD.

 Phó giám đốc: Là ngƣời điều hành bộ phận văn phòng và phụ trách phân xƣởng dƣới sự lãnh đạo của giám đốc, giải quyết mọi công việc khi giám đốc đi vắng.

 Phòng kế toán: Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê, lập kế hoạch

cân đối tài chính, theo dõi doanh thu, định kỳ lập báo cáo tài chính theo chế độ hiện hành. Ngoài ra, còn kết hợp với phòng Kế hoạch để xây dựng bảng giá hợp lý.

 Phòng kinh doanh: Tìm kiếm các nguồn hàng, nhà cung cấp là đầu vào của sản phẩm (gỗ, vải, inox, nhôm…) và tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm (khách hàng mua hàng), tính toán giá cả cho sản phẩm

 Phòng Kế hoạch: phân tích đánh giá việc thực hiện định mức tiêu hao NVL cho từng sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất, thiết kế và quản lý quy trình công nghệ. Thiết kế mặt hàng mới, tìm kiếm thị trƣờng, tăng số lƣợng đơn đặt hàng.

 Phòng Tổ chức- Hành chính: Tham mƣu cho Giám đốc sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức lao động, theo dõi thực hiện các chế độ chính sách. Thực hiện các công việc hiện hành nhƣ tuyển dụng, văn thƣ, tiếp khách và chăm lo đời sống cán bộ nhân viên.

Phân xƣởng sản xuất: đứng đầu là quản đốc phân xƣởng, nhận lệnh sản xuất từ phòng kế hoạch, thực hiện các công đoạn sản xuất tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.

Bộ phận báo cáo cho ban giám đốc và phòng kế hoạch qua các báo cáo tiến độ sản xuất.

Ngoài ra, các bộ phận khác nhƣ Quản lý hệ thống COC (chuỗi hành trình sản phẩm), ISO (Hệ thống quản lý chất lƣợng), Kỹ thuật, Vi tính, KCS,…

Một phần của tài liệu K35-Ho Thi Xuan Quyen (Trang 40 - 43)

w