Nhạy, kháng và cơ chế kháng hĩa chất của muỗi Aedes

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÉC TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MUỖI AEDES TẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA (2015-2017) (Trang 25 - 28)

Tình trạng kháng hĩa chất diệt cơn trùng của muỗi Aedes đã được ghi nhận trên thế giới. Theo WHO (2006), hơn 500 lồi cơn trùng cĩ vai trị truyền bệnh đã kháng với hố chất diệt, trong đĩ cĩ hơn 50% số lồi là muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, giun chỉ … Muỗi kháng hĩa

chất diệt là khả năng phản ứng và sống sĩt khi tiếp xúc với hĩa chất diệt ở nồng độ hĩa chất mà trước đĩ cĩ hiệu lực diệt muỗi [44]. Cĩ nhiều cơ chế kháng, trong đĩ cĩ 5 cơ chế kháng phổ biến ở cơn trùng được nhiều nghiên cứu phân tích bao gồm: kháng trao đổi chất, kháng đột biến gene đích, kháng giảm tính thẩm thấu, kháng thay đổi tập tính và kháng đa cơ chế [45].

Nghiên cứu của tác giả Dusfour (2015) về tính kháng với hĩa chất diệt cĩ thể là kết quả của các cơ chế khác nhau, như là đột biến của protein mục tiêu của hĩa chất diệt, sự thâm nhập thấp hơn của hĩa chất diệt (tính kháng vị trí đích) hay sự phân hủy sinh học của nĩ (tính kháng chuyển hĩa). Vị trí đích khơng nhạy cảm và tính kháng chuyển hĩa được biết đến như là hai cơ chế kháng chính ở muỗi. Hiện nay, tính kháng với các hĩa chất thuộc nhĩm pyrethroids đang là vấn đề chính trong chương trình phịng chống SXHD. Tính kháng pyrethroids bao gồm hai cơ chế chính là trao đổi chất giải độc và làm mất độ nhạy của các vị trí mục tiêu. Tính kháng chuyển hĩa là cơ chế kháng phổ biến nhất khi cơn trùng tiếp xúc với hĩa chất diệt. Tham gia vào quá trình này cĩ các enzym cĩ vai trị cơ lập và phân hủy hĩa chất diệt. Ở các chủng kháng, các enzym này hoạt động ở mức độ cao hoặc ở những dạng hoạt động cĩ hiệu quả hơn. Tính kháng chuyển hĩa được báo cáo trên thế giới và thường liên quan đến các enzym giải độc như cytochrome P450 monooxygenases (P450s hoặc CYPs đối với gen), carboxy/cholinesterases (CCEs), glutathione S-transferases (GSTs) và UDP glucosyl-transferases (UGTs) [46].

Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Mai Anh (2016) nghiên cứu cho thấy muỗi Ae.aegypti ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam đã kháng với hĩa chất Permethrin 0,75%, tăng sức chịu đựng với hĩa chất Deltamethrin 0,05% và chỉ cịn nhạy cảm với hĩa chất Malathion 5% [47]. Tác giả Phạm Thị Khoa (2015) phân tích với muỗi Ae.aegyptiở khu vực Hà Nội kháng với các hĩa chất nhĩm Pyrethroid đã thử nghiệm và cịn nhạy cảm hoặc cĩ khả năng kháng với hĩa

chất malathion 5%. Riêng lồi muỗi Ae.albopictus cĩ khả năng kháng với các hĩa chất thử nghiệm với tỷ lệ chết 81-95% [48].

Theo tác giả Trần Thanh Dương (2014), một số lượng lớn các hĩa chất diệt cơn trùng thuộc bốn nhĩm hĩa chất: Clo hữu cơ, Phốt pho hữu cơ, Các ba mát và Pyrethroid hàng năm được sử dụng trong nơng nghiệp cũng như trong y tế ở Việt Nam đã gây áp lực chọn lọc đối với các quần thể muỗi. Một số lồi muỗi Culicinae truyền bệnh chính ở Việt Nam như Culex tritaeniorhynchus,

Cx. vishnui, Cx.quynquefaSC-PEiatus, Ae. albopictus đã kháng với các hĩa chất diệt cơn trùng ở một số địa phương thuộc vùng Đồng bằng Bắc và Trung Bộ. Mức độ kháng với hĩa chất diệt cơn trùng là khác nhau, phụ thuộc vào lồi muỗi, loại hĩa chất và khu vực. Tại Việt Nam, pyrethroids tổng hợp, đặc biệt là alphacypermethrin, deltamethrin, lambdacyhalothin, permethrin đã được sử dụng rộng rãi trong ba thập kỷ qua để phịng chống muỗi và một số cơn trùng gây bệnh khác, nhất là trong phịng chống sốt rét và sốt xuất huyết.

Theo tác giả Vũ sinh Nam (2009), muỗi Ae.aegypti thu thập từ 20 điểm nghiên cứu thuộc 10 tỉnh miền Nam, Việt Nam từ tháng 9/2007 đến tháng 9/2009, được đánh giá về độ nhạy cảm với 5 loại hố chất diệt cơn trùng theo phương pháp giấy tẩm hố chất của Tổ chức Y tế thế giới (DDT 4%; malathion 5%; permethrin 0,75%; lambdacyhalothrin 0,05% và deltamethrin 0,05%) [49]. Kết quả cho thấy muỗi Ae.aegypti kháng hoặc cĩ khả năng kháng với DDT ở 100% điểm nghiên cứu. Nhạy cảm với malathion tại 6 điểm (30%), cĩ khả năng kháng ở 11 điểm (55%) và kháng ở 3 điểm (15%). Với 3 loại hố chất thuộc nhĩm Pyrethroid (lambdacyhalothrin; deltamethrin và permethrin), ghi nhận muỗi kháng tại 45% điểm nghiên cứu, cĩ khả năng kháng ở 33%, và cịn nhạy cảm ở 22% điểm nghiên cứu, độ nhạy cảm của muỗi Ae.aegypti với hĩa chất diệt cơn trùng khơng đồng đều ở các điểm nghiên cứu và với các loại hĩa chất khác nhau.

Đồng thời, tác giả Nguyễn Nhật Cảm (2008) đánh giá độ nhạy cảm với hĩa chất diệt cơn trùng của muỗi truyền bệnh sốt dengue/sốt xuất huyết dengue

Ae.aegypti ở một số tỉnh/thành phố Việt Nam cho thấy, muỗi Ae.aegypti kháng với DDT và cịn nhạy cảm với Malathion ở cả 9 điểm nghiên cứu của 4 khu vực Bắc, Trung, Tây Nguyên và Nam Việt Nam [50]. Trong hai hĩa chất thuộc nhĩm Pyrethroid độ nhạy cảm khơng đồng đều ở giữa các điểm nghiên cứu. Tác giả Amelia Yap (2019) nhận định xác định được độ nhạy cảm của muỗi Ae.aegypti

với hĩa chất nhĩm pyrethroid và cơ chế kháng là yếu tố tiên quyết trước khi sử dụng hĩa chất can thiệp xử lý ổ dịch SXHD [51].

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÉC TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MUỖI AEDES TẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA (2015-2017) (Trang 25 - 28)