Đánh giá hiệu quả biện pháp sử dụng hĩa chất diệt bọ gậy

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÉC TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MUỖI AEDES TẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA (2015-2017) (Trang 126)

Theo khuyến cáo của WHO.2009 và hướng dẫn phịng chống véc tơ truyền bệnh SXHD của Bộ Y tế, phịng chống SXHD là can thiệp chủ động, xử lý các DCCN cĩ bọ gậy của muỗi Ae.aegypti, đây là biện pháp mang lại hiệu quả cao [1], [17]. Trên cơ sở nhân nuơi chủng muỗi Ae.aegypti tại huyện Diên Khánh, hĩa chất temebate được lựa chọn để đánh giá hiệu lực diệt, ức chế bọ gậy Ae.aegypti tại điều kiện phịng thí nghiệm.

Với 3 lần thử nghiệm lặp lại trên các lơ bọ gậy Ae.aegypti khác nhau cùng thu bắt tại huyện Diên Khánh, hĩa chất temebate cĩ hiệu lực diệt bọ gậy tốt ngay sau 1 ngày thử nghiệm. Cĩ hoạt chất là temephos của nhĩm phospho hữu cơ, temebate gây độc cho bọ gậy Ae.aegypti khi tiếp xúc với hĩa chất được thả trong nước dẫn đến bọ gậy Ae.aegypti chết 100% sau 1 ngày can thiệp hĩa chất. Đây được coi là ưu điểm của các chế phẩm cĩ hoạt chất temephos do tác động nhanh và làm giảm ngay số lượng bọ gậy Ae.aegypti tại những vùng lưu hành SXHD. Tiếp tục theo dõi tiếp trong 3 tháng, hiệu lực diệt bọ gậy Ae.aegypti cĩ xu hướng giảm dần.

Ở tháng thứ nhất, với 80,61% số bọ gậy Ae.aegypti chủng Diên Khánh chết, temebate vẫn duy trì hiệu quả diệt. Tuy nhiên, cĩ thể thấy hiệu lực diệt ngay trong 24 giờ sau thời điểm đánh giá khơng cao như thời điểm đánh giá sau 1 ngày thả hĩa chất. Sang tháng thứ 2, hiệu lực diệt bọ gậy vẫn duy trì 80,81% số bọ gậy Ae.aegypti chết, kết quả gẫn tương tự như tháng thứ 1, nhưng số bọ gậy Ae.aegypti chết sau 24 giờ đánh giá giảm mạnh. Đến tháng thứ 3 (90 ngày) sau thử nghiệm, hiệu lực diệt bọ gậy Ae.aegypti chỉ đạt 49,49% thấp hơn quy định của WHO đối với hĩa chất diệt bọ gậy cĩ hiệu lưc tốt với tỷ lệ bọ gậy chết phải đạt từ 80% trở lên.

So sánh kết quả thử nghiệm temebate (temephos 1%) trên bọ gậy

các kết quả nghiên cứu. Hĩa chất sumilarv 2MR cĩ hoạt chất là pyriproxyfen một dạng chất ức chế juvenile hormone (JH) thuộc nhĩm chất điều hịa sinh trưởng ( insect growth regulator) cơn trùng, sumilarv 2MR khơng gây độc và làm chết ngay bọ gậy Ae.aegypti khi tiếp xúc với hĩa chất được thả trong nước mà ức chế hĩc mơn juvenile dẫn đến bọ gậy, quăng khơng phát triển thành muỗi trưởng thành. Đây được coi là ưu điểm của các chế phẩm cĩ hoạt chất pyriproxyfen do tác động chậm, lâu dài và an tồn với người và động vật cĩ vú.

Với 3 lần thử nghiệm lặp lại trên các lơ bọ gậy Ae.aegypti khác nhau cùng thu bắt tại huyện Diên Khánh, hĩa chất sumilarv 2MR cĩ hiệu lực ức chế bọ gậy tốt tại thời điểm đánh giá sau 1 ngày thả hĩa chất với thời gian theo dõi đến 7 ngày. Do là hĩa chất ức chế, cơ chế tác động chậm nên sau 7 ngày theo dõi, tỷ lệ bọ gậy chết khơng nở thành muỗi Ae.aegypti mới đạt được 100% ở cả 3 lần thử nghiệm.

Tiếp tục theo dõi tiếp trong 3 tháng, hiệu lực ức chế bọ gậy Ae.aegypti

cĩ xu hướng giảm dần nhưng luơn trên 80% ngưỡng quy định hĩa chất diệt bọ gậy đạt hiệu lực của WHO. Sau 14 ngày thả hố chất, với 95,92% số bọ gậy

Ae.aegypti chủng Diên Khánh bị ức chế khơng phát triển, sumilarv 2MR vẫn duy trì hiệu quả ức chế nhưng giảm nhanh so với thời điểm đánh giá sau 1 ngày. Tuy nhiên, hết tháng thứ 1, hiệu lực ức chế bọ gậy tăng lên 96% số bọ gậy Ae.aegypti chết, kết quả cho thấy hĩa chất sumilarv 2MR cĩ cơ chế tác động chậm, hĩa chất lan tỏa bung ra từ miếng nhựa vào nước từ từ, hiệu lực ức chế bắt đầu ổn định từ tháng thứ nhất.

Đến tháng thứ 2 sau thử nghiệm, hiệu lực ức chế bọ gậy Ae.aegypti vẫn duy trì 91,92% đạt hiệu lực tốt theo quy định của WHO. Hiệu lực tốt được duy trì đến 3 tháng (90 ngày) thử nghiệm với tỷ lệ ức chế đạt 89,80% gậy Ae.aegypti

chết. So sánh kết quả thử nghiệm sumilarv 2MR trên bọ gậy Ae.aegypti ở Diên Khánh với các nghiên cứu khác cho thấy cĩ một số điểm giống và khác biệt

giữa các kết quả nghiên cứu. Theo tổng hợp các đánh giá của WHO (2017), các thử nghiệm đánh giá hiệu lực sumilarv 2MR biện pháp diệt bọ gậy bằng hĩa chất ức chế hĩc mơn sumilarv 2MR và hĩa chất temebate diệt bọ gậy được đánh giá so sánh. Sau 3 tháng theo dõi, temebate đã giảm hiệu lực và tỷ lệ diệt bọ gậy Aedes < 80%. Do vấn đề liên quan đến mùi của hĩa chất nhĩm OP, Temebate khĩ được lựa chọn cho can thiệp các ổ bọ gậy trong nhà. Kết quả thử nghiệm với hĩa chất sumilarv 2MR tại các bể cảnh, dụng cụ phế thải chứa nước trước hiên nhà và sumilarv được thử nghiệm trong các lọ hoa trên bàn thờ trong nhà cho tỷ lệ ức chế (IE) đạt 89,80% đến 3 tháng trong điều kiện phịng thí nghiệm. Kết quả đánh giá phù hợp với nghiên cứu của tác giả Mian về sản phẩm sumilarv 2MR [148].

Trên cơ sở hiệu lực ức chế của sumilarv 2MR đạt trên 80%, hĩa chất được đưa ra thử nghiệm tại thực địa huyện Diên Khánh để đánh giá hiệu lực thực tế trong việc giảm các chỉ số bọ gậy trong nhà ở lọ hoa và tại các bể cảnh, dụng cụ phế thải chứa nước quanh nhà. Sau khi can thiệp Sumilarv 2MR, chỉ số Breteau giảm mạnh từ 76 xuống 60, chỉ số nhà cĩ bọ gậy giảm từ 64 xuống 60, DCCN cĩ bọ gậy từ 78 xuống 72 sau 14 ngày, kết quả giảm khơng cĩ ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước can thiệp và so với điểm đối chứng (P=0,64; 0,19 >0,05).

Kết quả can thiệp sau 14 ngày hiệu quả chưa đạt do tác động của sumilarv 2MR là chất ức chế hĩc mơn nên tác động chậm. Đến thời điểm sau 1 tháng, hiệu quả ức chế chậm của Juvenile hormone đối với các chỉ số bọ gậy cĩ hiệu quả làm các chỉ số bọ gậy giảm rõ rệt so với trước can thiệp, kết quả này được duy trì đến 3 tháng thử nghiệm. Kết quả cho thấy hiệu quả can thiệp ức chế bọ gậy của sumilarv 2MR đến 3 tháng tại điều kiện thực địa, So sánh với các nghiên cứu của tác giả Hustedt (2017) thử nghiệm Sumilarv 2MR và cá bảy

màu tại Campuchia cho hiệu quả diệt bọ gậy Aedes tốt tại các dụng cụ chứa nước cĩ bọ gậy [149].

So sánh hiệu lực ức chế của sumilarv 2MR thử nghiệm tại Diên Khánh với kết quả của tác giả Min O (2018) khi đánh giá hiệu quả diệt bọ gậy của miếng nhựa sumilarv2MR với véc tơ truyền sốt xuất huyết ở trường học ở Hlaing Thar Yar Township, Yangon, Tỷ lệ của dụng cụ chứa nước cĩ bọ gậy giảm mạnh ở trường học sử dụng hĩa chất diệt bọ gậy larvicide (OR: 0,24, 95% CI: 0,12–0,48) trong khi cĩ giảm một chút ở trường học khơng sử dụng (OR: 0, 97, 95% CI: 0,55–1,72), Mật độ dụng cụ chứa nước cĩ bọ gậy cũng cũng giảm đáng kể ở trường học can thiệp (Beta: -1,50, 95% CI: -1,98-1,04), nhưng khơng cĩ sự giảm trong mật độ ở trường khơng can thiệp (Beta: 0, 19, 95% CI: -0,53–0,14), Tỷ lệ bọ gậy nở thành muỗi giảm hơn 20% trong dụng cụ chứa nước thu thập từ trường can thiệp trong 6 tháng, trong khi tỷ lệ hơn 90% ở dụng cụ chứa nước khơng cĩ hĩa chất. Thêm vào đĩ, miếng nhựa SumiLarv®2MR sau 8 tháng thả vẫn cĩ hiệu quả 100% khi thử nghiệm trong phịng thí nghiệm.

Kết quả thử nghiệm diệt bọ gậy ở Diên Khánh cũng phù hợp với kết quả của tác giả Carlos (2018), hợp chất cĩ độc tính mạnh nhất là pyriproxyfen (ngăn chặn nở thành muỗi trưởng thành) và λ-cyhalothrin, theo sau đĩ là spinetoram, imidacloprid, thiamethoxam, và acetamiprid, với chlorantraniliprole và spiromesifen là hai san phẩm cĩ độc tính thấp nhất. Thử nghiệm tại thực địa trong suốt vụ dịch chikungunya cho thấy rằng bẫy trứng chứa hĩa chất bảo vệ 100% khỏi sự xuất hiện của bọ gậy và quăng trong 6 – 7 tuần với hĩa chất spinosad (Natular G30) và λcyhalothrin trong cả 2 mùa so với 5-6 tuần đối với bẫy trứng dùng hĩa chất temephos dạng hạt nhưng rất khác nhau đối với bẫy trứng với pyriproxyfen với 1 và 5 tuần phịng chống 100% trong mùa mưa và mùa khơ. Sử dụng hĩa chất làm ảnh hưởng đến số lượng bọ gậy và tỷ lệ trứng nở theo thời gian và quăng trung bình trong mỗi bẫy trứng, ở cả 2 thí nghiệm,

Lồi Ae.aegypti là chiếm ưu thế ở cả 2 mùa, lồi Ae.albopictus phổ biến hơn trong mùa mưa (26,7%) so với mùa khơ (10,2%), Nghiên cứu kết luận rằng chế phẩm Spinosad dạng hạt (Natular G30) và chế phẩm λ-cyhalothrin dạng huyền phù cĩ hiệu quả cao phịng chống muỗi Aedes spp, ở cả mùa mưa và mùa khơ ở các nghĩa trang.

Một nghiên cứu khác của Shafique (2019) cũng cho thấy hiệu quả của Sumilarv 2MR và sự chấp thuận của cộng đồng khi sử dụng phịng chống bọ gậy SXHD tại Campuchia [98]. Kết quả hiệu lực ức chế của Sumilarv 2MR với bọ gậy SXHD đạt trên 3 tháng thử nghiệm và làm giảm các chỉ số bọ gậy phù hợp với nghiên cứu của tác giả Oo( 2018) tại Myanmar trong việc thử nghiệm diệt bọ gậy tại các DCCN ở trường học [96].

Thống kê các nghiên cứu của tác giả Maoz (2017) chỉ ra hiệu quả khi sử dụng hĩa chất ức chế bọ gậy Aedes và hiệu lực tồn lưu dài phù hợp với kết quả can thiệp tại Diên Khánh [150]. Tác giả thực hiện Tìm kiếm trên hệ thống của PubMed, Embase, Lilacs, Cochrane library, WHOLIS, Web of Science, Google Scholar, Loại bỏ các nghiên cứu trùng nhau, tổng hợp các tĩm tắt và đánh giá các điều kiện nghiên cứu, Dữ liệu cĩ liên quan được trích xuất, và tổng hợp, Kết quả được phân loại pyriproxyfen được sử dụng như thế nào thành 4 nhĩm chính theo: 1) Thả vào các dụng cụ chứa nước, 2) khuếch tán dạng khĩi, 3) tự khuếch tán hoặc 4) Thả vào các dụng cụ chứa nước kết hợp với truyền thơng chăm sĩc sức khỏe cộng đồng khu can thiệp. Trong số 17 nghiên cứu chỉ ra rằng pyriproxyfen cĩ hiệu quả trong việc giảm số lượng Aedes spp ở giai đoạn ấu trùng với các phương pháp áp dụng khác nhau khi mục tiêu là các ổ bọ gậy nguồn. Tuy nhiên, sự kết hợp của pyriproxyfen với một sản phẩm thứ 2 làm tăng hiệu quả của can thiệp và cĩ thể làm chậm sự phát triển kháng hĩa chất.

Các nghiên cứu với hĩa chất cùng hoạt chất pyriproxyfen cĩ tên thương mại là Sumilarv 0,5g cĩ hiệu quả cao trong phịng chống bọ gậy/quăng ở các

DCCN khơng phải là nước sinh hoạt, thời gian tồn tại chế phẩm lâu trong mỗi dụng cụ nên rất dễ dàng kiểm sốt được quần thể muỗi hoạt động trong thời gian dài. Hĩa chất Sumilarv dạng cát bị lỗng dần nên việc xuất hiện bọ gậy sớm hơn là hồn tồn hợp lý. Vì vậy, việc lựa chọn sumilarv 2MR cĩ thải tiết chậm giúp pyriproxyfen hịa dần vào mơi trường nước và tác động vào bọ gậy theo thời gian dài.

So sánh với nghiên cứu năm 2016, tác giả Huynh Ly Na (2017) đã tiến hành thử nghiệm ở một số điểm tại Bình Định cho thấy kết quả cĩ hiệu lực ức chế của Pyriproxyfen trên bọ gậy Ae.aegyptiở cả hai chủng labo và thực địa, Tại nồng độ 0,01mg/l và 0,02mg/l thì hiệu lực ức chế ban đầu xảy ra chậm và tỷ lệ > 90% vào ngày thứ 14 đến 16, với nồng độ 0,03mg/l và 0,04mg/l, hiệu lực ức chế ban đầu đạt 100% vào ngày thứ 8,10 [99].

So sánh với dạng khác của hoạt chất pyriproxyfen là hĩa chất Sumilarv 0,5G dạng hạt, tác giả Phan Trọng Lân (2018) với Sumilarv 0,5G thử nghiệm cho thấy hiệu quả tương đương, kết quả của tác giả Lân chỉ ra khi thử nghiệm hiệu quả của túi hĩa chất và thời gian cịn hiệu lực của hĩa chất Pyriproxyfen (Sumilarv 0,5G) trong hố ga. Nghiên cứu được thực hiện trong 6 tháng ở 60 hố ga tại phường 7, Tp,Vũng Tàu, Mỗi 2 tuần, lăng quăng của các hố ga này sẽ được thu về phịng thí nghiệm khảo sát sự phát triển thành muỗi trưởng thành, Hĩa chất Pyriproxyfen cho hiệu quả ức chế lăng quăng phát triển thành muỗi trưởng thành trong khoảng thời gian 8 tuần, Kết quả nghiên cứu này cĩ thể được áp dụng để xử lý lăng quăng trong các hố ga của tồn thành phố Vũng Tàu [100].

Kết quả nghiên cứu Sumilarv 2MR ở Diên Khánh cũng tương tự các nghiên cứu của Amorim (2019) ở Braxin với 3 hĩa chất diệt bọ gậy trong đĩ cĩ hĩa chất Pyriproxyfen cĩ hiệu lực ức chế bọ gậy đến 8 tuần [97]. Qua đĩ, cĩ

thể thấy Hĩa chất diệt bọ gậy giúp kiểm sốt chủ động nguồn véc tơ nhằm hạn chế việc phát triển quần thể muỗi tại các vùng SXHD lưu hành [150],

Các dụng cụ cĩ bọ gậy ngồi nhà như lốp xe, chậu bon sai, các dụng cụ khác và những phế thải khĩ súc rửa thì việc áp dụng thả Sumilarv được xem là rất hiệu quả, kết quả theo dõi sau thời gian 1 tháng 2 tháng thậm chí cĩ những dụng cụ cịn kéo dài trên 3 tháng vẫn đáp ứng tốt khả năng khơng thấy bọ gậy phát triển. Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự với một số kết quả trong nước và ngồi nước khi thử nghiệm Sumilarv trong phịng thí nghiệm và ngồi thực địa nghiên cứu, cho thấy hiệu quả ức chế và tiêu diệt hồn tồn các giai đoạn phát triển của muỗi. Cơng tác phịng chống dịch sốt xuất huyết hiện nay gặp nhiều khĩ khăn và thách thức, biện pháp phịng chống véc tơ nhẳm làm giảm nguy cơ lây nhiễm SXHD ở cộng đồng là vấn đề được ưu tiên. Lựa chọn hĩa chất mới cĩ hiệu lực tốt và hiệu quả cao khi can thiệp cộng đồng bằng biện pháp phun ULV và diệt bọ gậy giúp kiểm sốt và làm giảm mật độ muỗi Ae.aegypti, hạn chế nguy cơ lan truyền khi cĩ bệnh nhân SXHD tại vùng cĩSXHD lưu hành cao như huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hịa.

KẾT LUẬN

1. Thực trạng véc tơ Sốt xuất huyết Dengue tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2015- 2017

- Tại 2 xã Diên Phú và Diên Điền ghi nhận cĩ 2 lồi muỗi Aedes là Ae.aegypti

Ae.albopictus, trong đĩ Ae.aegypti chiếm ưu thế với tỷ lệ 93,38%. - Khơng ghi nhận sự thay đổi về tập tính của các lồi muỗi Aedes tại điểm

nghiên cứu so với các nghiên cứu trước đây, cụ thể là:

+ Trú đậu: muỗi Ae.aegypti trú đậu trong nhà với tỷ lệ 92,22%, trong đĩ 50,32% muỗi Ae.aegypti trú đậu trong phịng ngủ. Muỗi Ae.albopictus trú đậu ngồi nhà ở hốc tối, gốc cây, dụng cụ phế thải chiếm tỷ lệ 95,08%. + Giá thể trú đậu: quần áo treo gĩc tường là nơi muỗi Ae.aegypti trú đậu

nhiều nhất với tỷ lệ 35,18%, bề mặt tường khu vực tối trong nhà là 23,46% và một số đồ vật trong nhà với tỷ lệ từ 0,5- 11,60%. Cĩ 69,61% muỗi Ae.aegypti và 100% muỗi Ae.albopictus ưa thích trú đậu ở độ cao 0,5-1,5m tính từ sàn nhà.

+ Ổ bọ gậy: ổ bọ gậy nguồn của muỗi Ae.aegypti là lọ hoa cây phát lộc khu vực bàn thờ trong nhà chiếm tỷ lệ 89,92% tổng số các DCCN cĩ bọ gậy. Trong đĩ 89,29% số lọ hoa cây phát lộc cĩ bọ gậy Ae.aegypti. 100% bọ gậy Ae.albopictus phát hiện ở các dụng cụ phế thải cĩ nước ngồi nhà. - Các chỉ số véc tơ truyền bệnh SXHD giai đoạn 2015- 2017:

+ Muỗi Ae.aegypti cĩ mặt cả 12 tháng trong năm với 2 thời điểm tăng cao vào tháng 1 với mật độ 0,37 con/ nhà và 0,58 con/ nhà vào tháng 10. + Bọ gậy Ae.aegypti xuất hiện cả 12 tháng và chỉ số Breteau và tỷ lệ DCCN

cĩ bọ gậy tăng cao nhất vào 2 thời điểm tháng 1 (43.33; 13,60%) và tháng 10 mỗi năm (67,00; 16,27%).

- Quần thể muỗi Ae.aegypti tại điểm nghiên cứu đã kháng 5 hĩa chất diệt cơn trùng nhĩm pyrethroid (alphacypermethrin, deltamethrin, lambdacyhalothrin,

permethrin và cyfluthrin) nhưng vẫn nhạy cảm với hĩa chất nhĩm phospho hữu cơ (temephos, pirimiphos-methyl, malathion) và nhĩm carbamate (propoxur) và nhĩm clo hữu cơ (DDT).

- Trong giai đoạn 2015- 2017 tại huyện Diên Khánh, các chỉ số muỗi và bọ gậy khơng cĩ mối tương quan với số ca SXHD trung bình.

2. Hiệu quả một số biện pháp phịng chống muỗi Aedes tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2018-2019

- Hĩa chất fludora co-max phun ULV trong nhà cĩ hiệu lực diệt tốt (95,82%) với muỗi Ae.aegypti chủng Diên Khánh. Hĩa chất K-othrine 2EW cĩ hiệu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÉC TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MUỖI AEDES TẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA (2015-2017) (Trang 126)