Kỹ thuật và cách thức tiến hành nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÉC TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MUỖI AEDES TẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA (2015-2017) (Trang 49 - 53)

Thực hiện theo quy định điều tra véc tơ của Chương trình phịng chống Sốt xuất huyết quốc gia tại Quyết định số 3711/2014/QĐ-BYT của Bộ Y tế và hướng dẫn điều tra muỗi Aedes của WHO.2016 [17], [107].

Kỹ thuật soi trong và ngồi nhà theo hướng dẫn của WHO.2003 [108]. Kỹ thuật đánh giá nhạy nhạy cảm với một số hĩa chất theo quy trình của WHO.2016 và tiêu chuẩn giấy thử tẩm hĩa chất theo WHO.2018 [113] [12]. - Kỹ thuật soi, bắt muỗi trong và ngồi nhà.

- Kỹ thuật điều tra bọ gậy trong và ngồi nhà.

- Kỹ thuật định loại muỗi Aedes, nhân, nuơi bọ gậy, muỗi Aedes

- Kỹ thuật sinh học (Bioassay) thử độ nhạy, kháng, cơ chế kháng của muỗi Aedes với hĩa chất diệt cơn trùng

- Kỹ thuật điều tra hộ gia đình, bệnh nhân SXHD, thu thập số liệu khí hậu.

2.2.5.1. Soi, bắt muỗi trong và ngồi nhà

- Nhĩm điều tra gồm 2 người sử dụng đèn pin, dụng cụ hút muỗi soi, bắt muỗi trong và ngồi nhà tại 100 hộ gia đình mỗi xã cho điều tra cắt ngang. Hàng tháng, đội điều tra cơn trùng thực hiện điều tra 1 lần 100 hộ gia đình mỗi xã. - Tại mỗi nhà, 1 người soi ngồi nhà và 1 người soi trong nhà, soi theo chiều

kim đồng hồ ở các vị trí muỗi trú đậu gĩc tường, hốc tối, quần áo trên mắc, phía sau đồ, dụng cụ trong tồn bộ các phịng của nhà.

- Khi phát hiện muỗi bay hoặc trú đậu, soi đèn pin và dùng dụng cụ bắt muỗi bắt, muỗi bắt được sẽ chuyển vào tuýp nút bơng mang về định loại lồi.

- Mỗi gia đình điều tra trong 15 phút, kết quả thu được bao gồm đặc điểm của muỗi Aedes ghi vào biểu mẫu điều tra véc tơ tại phụ lục 1.

- Xác định nơi trú đậu, giá thể, độ cao trú đậu vào biểu mẫu tại phụ lục 4.

2.2.5.2. Điều tra bọ gậy, ổ bọ gậy trong và ngồi nhà

- Nhĩm điều tra gồm 2 người sử dụng đèn pin, dụng cụ vợt bọ gậy và khay đựng để tìm bọ gậy Aedes ở các dụng cụ chứa nước trong và ngồi nhà tại 100 hộ gia đình mỗi xã. Sử dụng bộ dụng cụ thu thập bọ gậy Aedes trong tất cả các dụng cụ chứa nước của hộ gia đình điều tra.

- Đối với bể nước, thùng phi, chum, vại lớn, giếng nơng…dùng vợt cĩ đường kính 22cm để thu thập. Đối với bể cảnh, bẫy kiến, máng ăn gia súc, gốc cây…dùng pipet và gáo lọc để thu thập tồn bộ bọ gậy.

- Các DCCN là phế thải hay lốp xe đổ ra khay bọ gậy và dùng pipet thu thập. Xác định vị trí ổ bọ gậy, ghi đặc điểm ổ bọ gậy vào phiếu điều tra tại Phụ lục 3, kiểm đếm số lượng bọ gậy, cho vào lọ đựng mẫu để đem về trạm y tế định loại lồi, mỗi gia đình điều tra 15 phút, kết quả ghi vào biểu mẫu điều tra véc tơ tại Phụ lục 2.

- Hàng tháng, đội điều tra thực hiện điều tra 1 lần tại 100 hộ gia đình mỗi xã.

2.2.5.3. Định loại muỗi, bọ gậy thu được

- Định loại muỗi thu thập từ thực địa: theo khĩa định loại muỗi ở Việt Nam của Viện Sốt rét- KST- CT TƯ và Chester J. Stojanovich và Harold Georyeott [114]. Các kỹ thuật theo hướng dẫn của WHO.2013, WHO. 2018 và WHO 2016.1 cho việc thu thập và định loại [109], [69], [115].

2.2.5.4. Nhân, nuơi bọ gậy, muỗi tại phịng thí nghiệm

- Bọ gậy Ae.aegypti sau khi thu thập, định loại được bảo quản và được vận chuyển về phịng thí nghiệm của Viện Sốt rét- KST- CT TƯ để nuơi theo quy trình nuơi của WHO. 2013.

- Thả trứng, bọ gậy Ae.aegypti vào khay nước sạch, theo dõi tách bọ gậy nở ra với số lượng bọ gậy khoảng 200-250 bọ gậy/ khay, sau 6-7 ngày sau bọ gậy sẽ thành quăng.

- Chuyển quăng Ae.aegypti vào lồng 30 x 30 x 30 cm. Quăng sau 2-3 ngày sẽ nở thành muỗi, cho muỗi đốt chuột, muỗi sẽ giao phối để đẻ thế hệ tiếp theo.

- Muỗi hoặc bọ gậy Ae.aegypti thế hệ F1 được dùng thử nhạy cảm, thử hiệu lực với hĩa chất diệt cơn trùng.

2.2.5.5.Thử độ nhạy, kháng của muỗi

Muỗi Ae.aegypti tại Diên Khánh được nhân, nuơi F1 để thử nghiệm và đánh giá nhạy nhạy cảm với một số hĩa chất theo quy trình của WHO.2016 và giấy thử theo WHO.2018 [113] [12].

a. Thử độ nhạy, kháng của muỗi Ae.aegypti

Muỗi Ae.aegypti sau khi nở nuơi đến 5 ngày tuổi được cho hút nước đường. Chọn muỗi đủ tiêu chuẩn thử nghiệm.vào mỗi ống thử cĩ sẵn giấy thử tẩm hĩa chất (25 con/ống x 6 ống).

Ống đối chứng: cuộn tờ giấy đối chứng vào ống chấm xanh.Ống thử nghiệm: cho giấy tẩm hĩa chất vào ống chấm đỏ.

Hình 2.2 Bộ thử nhạy cảm do WHO cung cấp

- Chuyển muỗi từ ống nghỉ sang ống tiếp xúc, duy trì nhiệt độ 250C ± 20C và độ ẩm là 80% ± 10%, đếm và ghi số muỗi sống, chết sau 24 giờ.

b. Xác định cơ chế kháng trao đổi chất của muỗi Ae.aegypti

- Cho muỗi tiếp xúc với ống thử cĩ giấy thử PBO 4% trong 30 phút. Chuyển muỗi từ ống nghỉ sang ống tiếp xúc, duy trì điều kiện nhiệt độ 250C ± 20C và độ ẩm là 80% ± 10% trong sốt quá trình thử nghiệm.

- Sau 1 giờ, chuyển muỗi từ ống tiếp xúc sang ống nghỉ, theo dõi 24 giờ. - Đếm số lượng muỗi cịn sống và muỗi chết sau 24 giờ và ghi kết quả.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÉC TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MUỖI AEDES TẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA (2015-2017) (Trang 49 - 53)