0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI TẠI TỈNH ĐĂK NÔNG (Trang 87 -109 )

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

3.4.4 Tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu

quan chung cả hai vụ là 0,84, tương quan riêng của từng vụ là: r=0,76 (vụ Hè Thu) và r = 0,82 (vụ Đông Xuân).

35 50 65 80 95 1,45 1,55 1,65 1,75 1,85 DIỆP LỤC (m g) N S T T ( tạ /h a ) r =0,87 HT, r = 0,79 ĐX, r = 0,88 135 145 155 165 175 1,45 1,55 1,65 1,75 1,85 DIỆP LỤC (m g) H T /B Ô N G r = 0,21 HT, r = 0,03 ĐX, r = 0,04 72 76 80 84 88 1,45 1,55 1,65 1,75 1,85 DIỆP LỤC (m g) % H T C H C r = 0,62 HT, r = 0,52 ĐX, r = 0,51 35 50 65 80 95 1,45 1,55 1,65 1,75 1,85 DIỆP LỤC (m g) N S T T ( tạ /h a ) r = 0,84 HT, r = 0,76 ĐX, r = 0,82

Biểu ñồ 3.6. Tương quan giữa hàm lượng diệp lục với các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm

Tóm lại, qua các mối quan hệ cho thấy hàm lượng chlorophyll là yếu tố ảnh hưởng rất quan trọng ñến số bông/m2 và năng suất của lúa lai.

3.4.4 Tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu thực thu

Năng suất hạt cao luôn là mục tiêu có ý nghĩa trong nghiên cứu cũng như trong sản xuất. Tìm hiểu mối quan hệ của các yếu tố cấu thành so với năng suất thực thu của chúng có ý nghĩa rất quan trọng vì không những có thể nắm rõ bản

77

chất, tiềm năng của từng loại giống mà còn có thể ñưa ra các biện pháp kỹ thuật tác ñộng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, ñiều khiển quần thể ruộng lúa sinh trưởng phát triển hợp lý ñể thu ñược năng suất thực thu cao nhất.

Trong giới hạn của ñề tài, chúng tôi chỉ tìm hiểu mối quan hệ chung của 8 giống lúa thí nghiệm mà chưa có những nghiêm cứu cụ thể cho từng giống. Kết quả nghiên cứu mối liên quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu ñược trình bày qua biểu ñồ 3.7.

Từ biểu ñồ 3.7 xét tương quan của từng yếu tố ở hai thời vụ cho thấy vụ: - Số bông/m2 của các giống tham gia thí nghiệm có tương quan rất chặt chẽ với năng suất thực thu, hệ số tương quan chung r = 0,92, xét riêng ở từng vụ hệ số tương quan ñều rất chặt, nhưng ở vụ Đông Xuân mức ñộ tương quan chặt chẽ hơn Hè Thu (r = 0,92 ở vụ Đông Xuân và r = 0,90 ở vụ Hè Thu).

- Số hạt/bông của 8 giống thí nghiệm có tương quan yếu với năng suất thực thu của chúng, hệ số tương quan chung r = 0,28. Xét từng vụ thì số hạt/bông tương quan yếu với năng suất thực thu ( r = 0,13 ở vụ Đông Xuân) và ( r = 0,11 ở vụ Hè Thu). Điều này có nghĩa: dù số hạt/bông của các giống thí nghiệm có cao hay thấp, biến ñộng ít hay nhiều cũng ít ảnh hưởng tới năng suất cuối cùng.

- Tỷ lệ hạt chắc/bông có tương quan chặt với năng suất thực thu, hệ số tương quan quan chung trong cả 2 vụ r = 0,68, xét mối tương quan riêng từng vụ thì vụ Đông Xuân (r = 0,62) có tương quan chặt chẽ hơn vụ Hè Thu (r= 0,57).

- Trong cả hai vụ, khối lượng 1000 hạt không có tương quan với năng suất thực thu, hệ số tương quan chung r = -0,62. Điều này chứng tỏ khối lượng 1000 hạt ñược quy ñịnh bởi ñặc tính di truyền của giống, giới hạn của vỏ trấu mà ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ngoại cảnh nên không phải là yếu tố quyết ñịnh ñến năng suất của giống.

78 0 25 50 75 100 200 250 300 350 400 BÔNG/m 2 N S T T ( tạ /h a ) r = 0,92 ĐX, r = 0,92 HT, r = 0,90 0 25 50 75 100 135 144 153 162 171 HẠT/BÔNG N S T T ( tạ /h a ) r = 0,28 ĐX, r = 0,13 HT, r = 0,11 0 25 50 75 100 72 76 80 84 88 % HẠT CHẮC N S T T ( tạ /h a ) r = 0,68 ĐX, r = 0,62 HT, r = 0,57 Linear (r = 0 25 50 75 100 21 23 25 27 29 KL-1000hạt(g) N S T T ( tạ /h a ) r = - 0,62 ĐX, r = -0,71 HT, r = -0,74

Biểu ñồ 3.7. Tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm

Tóm lại, trong các mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt, số bông/m2 là yếu tố ñóng vai trò quyết ñịnh nhất ñối với năng suất thực thu, sau ñó là tỷ lệ hạt chắc/bông cũng góp phần ảnh hưởng quan trọng, các yếu tố còn lại ít ảnh hưởng ñến năng suất thực thu.

79

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1. Các giống lúa tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng trung và dài ngày. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa trong vụ Đông Xuân dài hơn Hè Thu. Tất cả các giống ñều có thời gian sinh trưởng ngắn hơn và tương ñương ñối chứng. Cây mạ các giống tham gia thí nghiệm ñều có sức sống - sức sinh trưởng mạnh.

2. Chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm ñều thuộc loại trung bình. Khả năng ñẻ nhánh và tăng trưởng chiều cao có sự khác nhau giữa hai thời vụ. Tốc ñộ tăng trưởng chiều cao, ñẻ nhánh ở vụ Hè Thu cao hơn Đông Xuân ngay từ giai ñoạn sau cấy (cấy-4TSC) nhưng số nhánh hữa hiệu thấp hơn. Hai giống có khả năng ñẻ nhánh mạnh và có nhánh hữa hiệu vượt trội trong tất cả các giống là TH 3-3 và TH 3-4. Chỉ số diện tích lá và khối lượng chất khô ở giai ñoạn ñẻ nhánh (6TSC) ở vụ Hè Thu cao hơn vụ Đông Xuân, tuy nhiên giai ñoạn trỗ ở vụ Đông Xuân cao hơn Hè Thu và mức ñộ chênh lệch nhau không ñáng kể. Hàm lượng diệp lục tổng số trung bình của các giống ở vụ Đông Xuân cao hơn Hè Thu.

3. Các giống lúa thí nghiệm ñều có khả năng kháng sâu bệnh cao (nhiễm sâu bệnh hại ở mức nhẹ). Nhìn chung, ở vụ Hè Thu mức ñộ nhiễm bệnh cao hơn vụ Đông Xuân do cây lúa sinh trưởng trong ñiều kiện mưa nhiều, ẩm ñộ cao, sâu bệnh hại có cơ hội ñể phát triển.

4. Năng suất, chất lượng các giống lúa thí nghiệm ở vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu. Chất lượng gạo xay xát và thương mại của các giống lúa thí nghiệm ñều cao hơn ñối chứng. Ngoại trừ giống TH6-2 có năng suất thấp, sai khác có ý nghĩa so với ñối chứng; các giống còn lại ñều có năng suất tương ñương và vượt ñối chứng. Các giống TH3-3, TH3-4, TH3-5( ở vụ Hè Thu) và

80

TH3-3, TH3-4(vụ Đông Xuân) có năng suất vượt trội khác biệt có ý nghĩa (mức xác suất 95%) so với ñối chứng.

5. Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố liên quan

- Năng suất hạt của các giống lúa thí nghiệm có tương quan rất chặt với chỉ số diện tích lá ở giai ñoạn lúa trỗ và giai ñoạn lúa ñẻ nhánh (6TSC) của vụ Hè Thu, tương quan chặt với LAI ở giai ñoạn ñẻ nhánh của vụ Đông Xuân.

- Năng suất của các giống lúa thí nghiệm có tương quan rất chặt với khối lượng chất khô tích luỹ trong giai ñoạn trỗ bông, tương quan chặt với khối lượng chất khô tích luỹ trong giai ñoạn 6 tuần sau cấy.

- Hàm lượng diệp lục giai ñoạn lúa trỗ tương quan rất chặt với với số bông/m2 và năng suất hạt của các giống lúa thí nghiệm, tương quan chặt với tỷ lệ hạt chắc, tương quan yếu với số hạt trên bông.

- Năng suất hạt của các giống lúa thí nghiệm tương quan rất chặt với số bông/m2, tương quan chặt với số hạt chắc/bông, tương quan yếu với số hạt trên/bông và có tương quan nghịch với khối lượng 1000 hạt.

Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy hai giống TH 3-3 và TH 3-4 có những ưu ñiểm vượt trội so với giống ñối chứng về năng suất, chất lượng gạo và khả năng kháng bệnh cũng như một số ñặc ñiểm nông sinh học khác.

Kiến nghị

- Thí nghiệm mới chỉ ñược thực hiện trong hai thời vụ tại một ñịa ñiểm, do vậy cần tiếp tục nghiên cứu ở các ñịa ñiểm khác và phân tích thêm một số chỉ tiêu về chất lượng gạo ñể có những kết luận ñầy ñủ hơn.

- Hai giống TH3-3 và TH3-4 nên tiếp tục tiến hành các thí nghiệm về mật ñộ, phân bón …ñể có thể cho quy trình sản xuất phù hợp và sớm ñưa vào sản xuất ñại trà.

81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Đỗ Ánh (2002), Sổ tay trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Quách Ngọc Ân và Lê Hồng Nhu ( 1995), “ Sản xuất lúa lai và vấn ñề phân bón cho lúa lai”, Hội thảo dinh dưỡng cho lúa lai, tháng 11/1995, Hà Nội.

3. Quách Ngọc Ân (1999), “ Phát triển lúa lai ở Việt Nam, kết quả và kinh nghiệm”, Tạp chí khoa học kỹ thuật và Nông Nghiệp, số 8/1999.

4. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), Thông tin chuyên ñề lúa lai kết quả và triển vọng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Bùi Bá Bổng (2002), Phát triển lúa lai ở Việt Nam, Trung tâm thông tin Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn.

6. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Công nghệ và kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa, 10 TCN 558-2002.

8. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), “ Báo cáo tuyển chọn tạo giống cây trồng”, Hội nghị khoa học công nghệ cây trồng, tháng 3/2005, Hà Nội.

9. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), Báo cáo phiên khai mạc toàn thể, hội nghị khao học công nghệ cây trồng,tháng 3/2005, Hà Nội. 10. Bảo Huy (2007), Phương pháp tiếp cận khoa học, bài giảng dành cho cao

học Nông Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên.

11. Phạm Văn Cường và CS (2005), “ Mối quan hệ giữa ưu thế lai về khả năng quang hợp và năng suất hạt của lúa lai F1 ( Oryza sativa L)”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội, trang 253-261.

82

12. Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyên, Phạm Văn Diệu (2005), “Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến năng suất chất khô ở các giai ñoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần”, tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp - tập III, số 5/2005.

13. Phạm văn Cường, Trần thị Vân Anh (2006), “Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến các ñặc tính quang hợp và nông học của các giống lúa lai, lúa cải tiến và lúa ñịa phương”, Báo cáo khoa học hội thảo Quản lý nông học vì sự phát triển Nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp,Hà Nội.

14. Phạm Văn Cường, Hà Thị Minh Thuỳ (2006), “Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến tốc ñộ tích luỹ chất khô ở các giai ñoạn sinh trưởng và năng suất hạt của lúa lai F1 và lúa thuần”, Báo cáo khoa học hội thảo Quản lý nông học vì sự phát triển Nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. “Cha ñẻ của lúa lai” (2007), http://www.thuvienkhoahoc.com/tusach 16. Cục Thống kê tỉnh Đăk Nông (2009). Niên giám thống kê năm 2008.

17. Lê Doãn Diên (1997), Nghiên cứu chất lượng lúa gạo ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu KHCN Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Bùi Huy Đáp (1970), Lúa xuân miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 15 – 21.

19. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn ñề về cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa, NXB Đại học Quốc gia

TP.HCM.

21. Nguyễn Văn Đồng (1999), Nghiên cứu phát hiện các maker DNA liên kết với gen bất dục ñực nhân nhạy cảm với nhiệt ñộ- TGMS ở lúa, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Viên KHKTNN Việt Nam, Hà nội.

22. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (2001), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

83

23. Nguyễn Văn Hoan (2001), Lúa lai và kỹ thuật lúa thâm canh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 147 trang.

24. Nuyễn Thế Hùng (2005), Bài giảng cao học – phần cây lúa, Đại học Nông nghiệp I. [44]

25. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn ñánh giá cây lúa, (Xuất bản lần thứ 4, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam dịch và xuất bản.

26. Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp. 27. “Lúa lai và an ninh lương thực trên thế giới”, http://www.

thuvienkhoahoc.com/

tusach/L%C3%BAa_lai_v%C3%A0_an_ninh_l(2007).

28. Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình cây lúa, NXB Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 17 – 20.

29. Nguyễn Thị Lan và Phạm Tiến Dũng (2005), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

30. Mạch Môn (2008), “Khuyến khích nông dân mở rộng diện tích trồng lúa”,

Báo ñầu tư.

31. Nguyễn Hữu Nghĩa, lê Vĩnh Thảo (1999), Kết quả công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao của ñề tài KHCN 08-01 phục vụ nhu cầu nội tiêu và sản xuất ở ĐBSH- Hội thảo về qui hoạch phát triển vùng lúa hàng hóa chất lượng cao ở ĐBSH 1999.

32. “Nghiên cứu và phát triển lúa lai ở một số nước trên thế giới” (2009),

http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=913:nghien-cu-va-phat-trin-lua-lai-mt-s-nc-tren-th

gii&catid=103.

33. Trần duy Quý (1997), Các phương pháp mới trong chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

34. “Sự thiếu hụt trầm trọng giống lúa lai ở Việt Nam” (2007),

84

35. “Sản xuất lúa lai thương phẩm ở Việt Nam” (2007), http://www. hua.edu.vn.

36. Nguyễn Công Tạn và cs (1999), Nghiên cứu phát triển lúa lai ở Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

37. Nguyễn Công Tạn và cs (2002), Lúa lai ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

38. “Tài nguyên thực vật Đông Nam Á” (2000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 5 -20.

39. Nguyễn Hữu Tề và cs (1997), Giáo trình cây lương thực - tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

40. Nguyễn Bá Thông (2001), Nghiên cứu khả năng nhân dòng bất dục ñực 64s và sản xuất hạt lúa lai F1 Bồi tạp 77 và Bồi tạp Sơn tại Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học ĐHNN I, Hà Nội.

41. Trần Ngọc Trang (2001), Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

42. Nguyễn Thị Trâm và cs (1994), Kết quả nghiên cứu một số dòng bố mẹ lúa lai hệ 3 dòng nhập nội, kết quả nghiên cứu khoa học 1992-1993, khoa Nông học trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

43. Nguyễn Thị Trâm (1999), Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

44. Nguyễn Thị Trâm (2002), Chọn lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 45. Nguyễn Thị Trâm (1998), Bài giảng cao học chuyên ngành chọn tạo và

nhân giống cây trồng, Hà Nội.

46. Trần Văn Thuỷ (1998), Thu thập, nghiên cứu và tuyển chọn các giống lúa cạn vùng Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

47. Trần Văn Thủy (2007), Bài giảng chọn giống cây trồng – dành cho học viên cao học, trường Đại học Tây nghuyên.

85

48. Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa có năng suất cao, NXB Nông thôn, Hà Nội.

49. Nguyễn Xuân Trường và cs (2006), Sổ tay sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp.

50. Nguyễn Trung Văn (2001), Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới - hướng xuất khẩu, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

51. Yosida S (1981), Nhữngkiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Tài liệu tiếng anh

52. Bangwaek, C. Varga BS and Robles R.P (1994), Effect temperature regime on grain chakiness in rice, IRRI.

53. Cuong pham Van (2003), “ Studies on heterosis in F1 hybrid using Thermo- Sensitiv Genic Male Sterle ( TGMS)”, line. J Grop. Seni. (72), page; 42-45.

54. Cuong Pham Van, Murayama.S and Kawamitsu. Y (2003), “Heterosis for photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybird rice ( Oryza sativa L), from themo – sensitive genic male sterile line cultivated at different soil nitrogen levels ”, Journal of environ, con tro in biology,

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI TẠI TỈNH ĐĂK NÔNG (Trang 87 -109 )

×