4.1. Phương phỏp dạy học
Nụ̣i dung giỏo dục BĐKH được tớch hợp vào nụ̣i dung của mụn Sinh học nờn cú thể sử dụng cỏc phương phỏp dạy học Sinh học để dạy về BĐKH. Mục tiờu của giỏo dục BĐKH khụng chỉ hỡnh thành cho HS kiến thức về bản chất, nguyờn nhõn, biểu hiện và hậu quả của BĐKH, mà cũn hỡnh thành cho cỏc em mối quan tõm, thỏi đụ̣ đỳng đắn, cỏc kĩ năng cõ̀n thiết, từ đú mới cú thể hỡnh thành hoặc cú chuyển biến trong hành vi của cỏc em đối với BĐKH. Để đạt mục tiờu đú thỡ phải sử dụng cỏc phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực, lấy HS làm trung tõm. Đõy cũng đồng thời là việc làm thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học và nõng cao được chất lượng dạy học bụ̣ mụn Sinh học. Cỏc phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực dưới đõy cú thể sử dụng trong tớch hợp giỏo dục BĐKH qua dạy học Sinh học.
- Phương pháp thuyờ́t trình: Thuyết trỡnh là phương phỏp dạy học truyền thống, chủ yếu dựng lời nhưng vẫn cú tớnh tớch cực nếu thuyết trỡnh nờu vấn đề hoặc thuyết trỡnh giải quyết vấn đề, kết hợp với sự nhưng vẫn cú tớnh tớch cực nếu thuyết trỡnh nờu vấn đề hoặc thuyết trỡnh giải quyết vấn đề, kết hợp với sự minh hoạ của cỏc phương tiện trực quan. Trong DHTH giỏo dục BĐKH, thuyết trỡnh cú thể sử dụng mụ̣t cỏch hiệu quả trong trường hợp GV giải thớch những khỏi niệm trừu tượng, chẳng hạn giải thớch vai trũ của cỏc hệ sinh thỏi trong đời sống tinh thõ̀n của con người, đú chớnh là cảnh đẹp của thiờn nhiờn giỳp con người thư giãn sau giờ làm việc căng thẳng...
Thuyết trỡnh với đặc trưng là dựng lời cũn cú ưu điểm là GV cú thể truyền cảm xỳc vào lời núi khi kể những cõu chuyện về mụi trường cho HS. HS cú thể thấy được sự lo lắng của cả nhõn loại đến những tỏc hại mà thiờn nhiờn mang lại cho con người; HS cú thể thấy được sự bỡnh yờn khi được sống trong mụi trường trong lành do thiờn nhiờn mang lại; HS cũng cú thể đồng cảm lờn ỏn những hành đụ̣ng tàn phỏ rừng, buụn bỏn, săn bắt những đụ̣ng vật qu ý hiếm...
- Phương pháp vṍn đáp (đàm thoại/ hỏi đáp): Là phương phỏp trong đú GV đặt ra những cõu hỏi, HS trả lời hoặc cú thể tranh luận với nhau và tranh luận với GV. Thụng qua đú, HS lĩnh hụ̣i được kiến thức trong bài và những kiến thức thực tiễn liờn quan đến bài học. Trong đú, vấn đỏp - tỏi hiện và vấn đỏp - tỡm tũi bụ̣ phận (orixtic) là được sử dụng nhiều và hiệu nhất trong quỏ trỡnh dạy học.
Vấn đỏp - tỏi hiện: Là những cõu hỏi yờu cõ̀u HS nhớ lại những kiến thức đã học hoặc đã biết. Vấn đỏp tỏi hiện thường chỉ được sử dụng trong bài dạy với mục đớch gợi ý, dẫn dắt HS trong khi học bài mới, hoặc được dựng khi liờn hệ kiến thức đã học và kiến thức mới, hoặc trong khõu củng cố kiến thức.
Vớ dụ: Để trả lời cho cõu hỏi “Vỡ sao núi cõy xanh cú thể coi là nhà mỏy lọc khụng khớ cho khớ quyển ? ”, GV cú thể đặt cỏc cõu hỏi về quang hợp mà HS đã học như: “Nguyờn liệu của quỏ trỡnh quang hợp là gỡ ? ” – cõu trả lời trong đú cú CO2; “Sản phẩm của quỏ trỡnh quang hợp là gỡ ? ”– cõu trả lời trong đú cú O2.
Vấn đỏp - tỡm tũi bộ phận: Là những cõu hỏi mà cõu trả lời phải cú chứa đựng những kiến thức mới, chưa biết. Cỏc cõu hỏi cõ̀n phải đa dạng, ở cỏc mức đụ̣ tư duy khỏc nhau theo đỏnh giỏ của Bloom. GV nờn đặt cõu hỏi kớch thớch HS tư duy ở mức đụ̣ cao.
Vớ dụ:
Mức đụ̣ biết: Hãy nờu vai trũ của cõy xanh đối với hệ sinh thỏi tự nhiờn. Mức đụ̣ hiểu: Vỡ sao chỳng ta phải trồng nhiều cõy xanh?
Mức vận dụng: Vỡ sao cõy xanh được coi là mỏy lọc khụng khớ Mức phõn tớch: Những nguồn nào gõy ra ụ nhiễm khụng khớ?
Mức tổng hợp: Em hãy cho biết những giải phỏp cú thể thực hiện để bảo vệ sự đa dạng của thế giới sinh vật.
Mức đỏnh giỏ: Cú ý kiến cho rằng khụng nờn sử dụng cỏc sản phẩm làm từ da đụ̣ng vật, em đồng ý hay khụng đồng ý và vỡ sao?
- Phương pháp dạy học đặt và giải quyờ́t vṍn đề: Là phương phỏp dạy học dựa trờn việc đặt hoặc
phỏt hiện tỡnh huống cú vấn đề (mõu thuẫn), lập kế hoạch, giải quyết vấn đề và đặt ra vấn đề mới. Qua đú, HS khụng những tự lực lĩnh hụ̣i kiến thức mới mà cũn học được cỏch thức nhận ra vấn đề, cỏch tỡm giải phỏp giải quyết vấn đề. Phương phỏp này rất phự hợp trong dạy học giỏo dục mụi trường, vỡ kĩ năng nhận biết và giải quyết vấn đề mụi trường là những kĩ năng cơ bản, quan trọng để hoạt đụ̣ng trong mụi trường.
Tuỳ thuụ̣c vào điều kiện cụ thể mà cú thể tiến hành phương phỏp này ở cỏc mức đụ̣ khỏc nhau: (1) GV đặt vấn đề, nờu cỏch giải quyết vấn đề, HS thực hiện giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. GV đỏnh giỏ kết quả làm việc của HS.
(2) GV nờu vấn đề, gợi ý để HS tỡm ra cỏch giải quyết vấn đề và thực hiện cỏch đú với sự trợ giỳp của GV. Cả GV và HS cựng đỏnh giỏ.
(3) GV cung cấp thụng tin để tạo tỡnh huống cú vấn đề. HS dựa vào thụng tin đú để phỏt hiện ra vấn đề, tự lực đề xuất giả thuyết và cỏch giải quyết vấn đề, thực hiện giải quyết vấn đề và đỏnh giỏ cựng với GV.
(4) HS tự lực phỏt hiện vấn đề nảy sinh
- Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: Là phương phỏp dạy học trong đú, lớp học được chia thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm từ 4 - 6 HS, mỗi nhúm được giao mụ̣t nhiệm vụ học tập và mỗi thành chia thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm từ 4 - 6 HS, mỗi nhúm được giao mụ̣t nhiệm vụ học tập và mỗi thành viờn trong nhúm phải tham gia vào việc hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Tuỳ theo mục đớch, yờu cõ̀u của vấn đề học tập và cỏch tổ chức của GV mà mỗi nhúm được phõn chia ngẫu nhiờn hay theo tiờu chớ nào đú, cựng thực hiện mụ̣t nhiệm vụ như nhau hoặc cỏc nhiệm vụ khỏc nhau.
Trong mỗi nhúm HS phải cú tổ chức như bõ̀u nhúm trưởng, giao nhiệm vụ cho từng thành viờn sao cho em nào cũng phải làm việc tuỳ theo năng lực của mỡnh.