Tiờ́n trình dạy học

Một phần của tài liệu Bai tap Sinh 12 TN(1) (Trang 42 - 46)

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

ĐVĐ: Vậy quang hợp ở thực vật diễn ra như thế nào ? Nú cú vai trũ gỡ đối với sự sống trờn Trỏi Đất? Để trả lời cõu hỏi đú chỳng ta đi vào bài học ngày hụm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

- GV: Chiếu H8.1, yờu cõ̀u HS quan sỏt tranh. Hỏi:

+ Quỏ trỡnh quang hợp diễn ra chủ yếu ở bụ̣ phận nào của cõy?

+ Cỏc điều kiện cõ̀n thiết để quang hợp cú thể xảy ra?

+ Nờu nguyờn liệu và sản phẩm của quỏ trỡnh quang hợp ?

+ Khỏi niệm quang hợp và phương trỡnh tổng quỏt của quỏ trỡnh quang hợp?

- HS: Quan sỏt tranh, TL cõu hỏi. - GV: Nhận xột, bổ sung.

- GV dẫn dắt: Tại sao núi quang hợp là mụ̣t quỏ trỡnh mà tất cả sự sống trờn trỏi đất đều phụ thuụ̣c vào nú?

- HS: Vỡ quang hợp cú vai trũ rất quan trọng.

I. Khỏi quỏt về quang hợp ở thực vật

1. Khỏi niệm quang hợp

* Khỏi niệm

Là quỏ trỡnh biến đổi năng lượng ỏnh sỏng mặt trời thành năng lượng húa học dưới dạng cỏc hợp chất hữu cơ.

* Phương trỡnh tổng quỏt

- GV: Yờu cõ̀u HS từ phương trỡnh tổng quỏt và đọc thụng tin SGK – tr.36, hỏi:

+ Quang hợp cú vai trũ như thế nào?

+ Tại sao núi quang hợp cú vai trũ cõn bằng hàm lượng CO2 và O2 trong khớ quyển.

- HS: + Quan sỏt tranh, đọc thụng tin SGK. + Trả lời cõu hỏi.

- GV: + Giới thiệu cho HS hiểu về hiệu ứng nhà kớnh.

+ Tại sao quang hợp gúp phõ̀n giảm hiệu ứng nhà kớnh?

- HS: Trả lời

- GV hỏi: Để giảm thiểu tỏc hại của hiệu ứng nhà kớnh chỳng ta cõ̀n làm gỡ?

- GV: Treo tranh H8.2, yờu cõ̀u quan sỏt. - GV: Chia HS thành 4 - 6 nhúm, yờu cõ̀u HS đọc thụng tin SGK hoàn thành PHT số 1. - HS: Quan sỏt tranh đọc thụng tin SGK, hoàn thành PHT số 1

- GV: Yờu cõ̀u đại diện nhúm trỡnh bày nụ̣i dung PHT.

- HS: Đại diện nhúm trỡnh bày.

- GV: Chiếu đỏp ỏn PHT để chớnh xỏc húa nụ̣i dung.

- GV hỏi:

+ Sự phõn bố và sắp xếp của cỏc tế bào chứa diệp lục trong lỏ cú đặc điểm gỡ? í nghĩa của sự sắp xếp đú?

+ Bào quan nào của lỏ làm nhiệm vụ quang hợp?

- HS: Dựa vào nụ̣i dung PHT trả lời cõu hỏi. - GV: Chiếu tranh H 8.3; Yờu cõ̀u HS quan sỏt hỡnh kết nghiờn cứu SGK và nờu những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thớch nghi với chức năng quang hợp ?

- HS: Quan sỏt tranh, trả lời cõu hỏi.

- GV bổ sung: lục lạp cú hỡnh bõ̀u dục giỳp lục lạp linh hoạt nhằm sử dụng ỏnh hiệu quả nhất cho quang hợp là sự tiến húa của quang hợp.

2. Vai trũ của quang hợp

- Quang hợp tạo ra nguồn chất hữu cơ : là nguồn cung cấp cho cỏc sinh vật dị dưỡng, cung cấp nguyờn liệu cho cụng nghiệp, làm dược liệu chữa bệnh.

- Là quỏ trỡnh biến đổi quang năng thành húa năng trong cỏc liờn kết húa học, là nguồn năng lượng duy trỡ sự sống. - Điều hũa khụng khớ: giải phúng O2, thu hồi CO2, gúp phõ̀n ngăn chặn hiệu ứng nhà kớnh.

II. Lỏ là cơ quan quang hợp

1. Hỡnh thỏi, giải phẫu của lỏ thớch nghi với chức năng quang hợp

(Nụ̣i dung : đỏp ỏn PHT).

2. Lục lạp là bào quan quang hợp

- Hỡnh dạng: cú hỡnh bõ̀u dục cú thể xoay bề mặt để tiếp xỳc với ỏnh sỏng. - Màng: bao bọc bảo vệ lục lạp gồm màng ngoài và màng trong.

- Bờn trong:

+ Chất nền Strụma: cú dạng lỏng, khụng chứa sắc tố.

+ Garana: được cấu tạo bởi những tỳi mỏng dạng dẹt chồng xớt lờn nhau gọi là Tilacoit. Trờn màng Tilacoit chứa diệp lục và cỏc enzim quang hợp.

3. Hệ sắc tố quang hợp - Gồm:

- GV : Yờu cõ̀u đọc thụng tin SGK và hỏi. + Hệ sắc tố quang hợp phõn bố ở đõu?

+ Ở cõy xanh chứa cỏc nhúm sắc tố quang hợp nào? Nhúm nào là nhúm sắc tố chớnh? - HS: đọc thụng tin SGK và trả lời cõu hỏi. - GV: Chiếu hỡnh quang phổ ỏnh sỏng mặt trời.

Tại sao lỏ cõy lại thường cú màu xanh; hoa, quả lỳc chớn thường cú màu vàng, đỏ ?

- GV: + Nhận xột bổ sung.

+ Giới thiệu cụng thức của cỏc sắc tố quang hợp → Chiếu cụng thức

Diệp lục

Carụtenụit

- GV hỏi:

+ Vai trũ của từng nhúm sắc tố trong quang hợp?

+ Quỏ trỡnh truyền năng lượng qua cỏc nhúm sắc tố diễn ra như thế nào?

- Liờn hệ thực tế: Những cõy lỏ màu đỏ cú

quang hợp khụng? Tại sao?

+ Nhúm sắc tố chớnh (clorophyl): DLa và DLb.

+ Nhúm sắc tố phụ (Carotenoit): Carụten và Xantophyl.

- Vai trũ:

+ DLa: hấp thụ và chuyển hoỏ trực tiếp năng lượng ỏnh sỏng thành năng lượng trong ATP và NADPH.

+ Cỏc sắc tố khỏc (DLb, carụtenụit) hấp thụ và truyền năng lượng ỏnh sỏng cho DLa.

- Sơ đồ: Quỏ trỡnh truyền năng lượng qua cỏc nhúm sắc tố : Carụtenụit → DLb → DLa → DLa (ở trung tõm phản ứng).

3. Củng cụ́

- GV : + Gọi HS đọc phõ̀n ghi nhớ SGK.

+ Yờu cõ̀u HS trả lời cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan.

3.1. Sắc tố nào sau đõy thuộc nhúm sắc tố chớnh?

A. Clorophyl a và xantụphyl B. Clorophyl a và clorophyl b C. Clorophyl a và carụten D. Clorophyl a và phicụbilin

3.2. Phương trỡnh tổng quỏt của quang hợp

A. 6CO2 + 12H2O →Năng l ợ ng as Hệ sắc tố (dl) C6H12O6 + 6O2 + 6H2O DLa: C55H72O5N4Mg DLb: C55H70O6N4Mg Caroten : C40H56 Xantophyl: C40H56On

B. CO2 + H2O →Năng l ợ ng as Hệ sắc tố (dl) C6H12O6 + O2 + H2O C. 6CO2 + 12H2O →Năng l ợ ng as Hệ sắc tố (dl) C6H12O6 + 6O2 D. 6CO2 + 6H2O →Năng l ợ ng as Hệ sắc tố (dl) C6H12O6 + 6O2 + 6H2O

3.3. Nhận định khụng đỳng khi núi về diệp lục

A. Diệp lục là nguyờn nhõn làm cho lỏ cõy cú màu lục. B. Cỏc tia sỏng màu lục khụng được diệp lục hấp thụ.

C. Cỏc sắc tố hấp thụ năng lượng ỏnh sỏng và truyền năng lượng đú cho diệp lục b.

D. Chỉ cú diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển húa năng lượng ỏnh sỏng hấp thụ được thành năng lượng của cỏc liờn kết húa học.

Đỏp ỏn: 1- b, 2-a, 3-c.

4. Hướng dẫn học bài

- Học bài trả lời cõu hỏi SGK - tr.39. - Đọc mục “Em cú biết”.

- ễn tập bài 17 Sinh học 10.

GIÁO ÁN 2

Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG I. Mục tiờu

Sau khi học xong bài này, HS phải:

1. Kiến thức

- Phỏt biểu được định nghĩa cảm ứng, hướng đụ̣ng. - Kể tờn và phõn biệt được cỏc kiểu hướng đụ̣ng.

- Trỡnh bày được ý nghĩa của hướng đụ̣ng đối với thực vật và con người. - Nờu được mụ̣t số ứng dụng về hướng đụ̣ng trong thực tế.

- Phỏt hiện và giải thớch được mụ̣t số hiện tượng về hướng đụ̣ng của thực vật trong tự nhiờn.

- Qua thớ nghiệm về hiện tượng hướng húa, phõn tớch được sự tỏc đụ̣ng qua lại giữa vấn đề ụ nhiễm mụi trường đối với thực vật và sự tỏc đụ̣ng trở lại với mụi trường.

2. Kỹ năng

Rốn kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, tổng hợp.

3. Thỏi độ

- Tớch cực vận dụng hiện tượng hướng đụ̣ng vào đời sống và trồng trọt. - Hạn chế tỏc đụ̣ng gõy ụ nhiễm mụi trường.

II. Phương tiợ̀n

- Tranh phúng to H.23.1, 23.2, 23.3, 23.4 trong sỏch giỏo khoa.

- Hỡnh ảnh và đoạn phim về cảm ứng và về hiện tượng hướng sỏng, hướng húa, hướng nước, hướng tiếp xỳc.

Biểu diễn tranh và vấn đỏp – tỡm tũi bụ̣ phận.

IV. Tiờ́n trình dạy - học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

ĐVĐ: Mỗi cơ thể sống đều cú cỏc đặc trưng cơ bản là: chuyển húa vật chất và năng lượng; cảm ứng; sinh trưởng và phỏt triển; sinh sản. Chương I đã nghiờn cứu về sự chuyển húa vật chất và năng lượng, hụm nay chỳng ta tiếp tục nghiờn cứu mụ̣t đặc trưng khỏc đú là cảm ứng → Chương II: Cảm ứng.

Cảm ứng ở thực vật và đụ̣ng vật cú những điểm giống và những điểm khỏc nhau. Trước tiờn, chỳng ta sẽ nghiờn cứu về cảm ứng ở thực vật.

Cảm ứng ở thực vật bao gồm 2 hỡnh thức: hướng đụ̣ng và ứng đụ̣ng. Bài 23 tỡm hiểu về hướng động.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

GV: Chiếu H.23.1 - Cảm ứng của cõy non với điều kiện chiếu sỏng.

GV: Nhận xột về sự sinh trưởng của thõn cõy non ở cỏc điều kiện chiếu sỏng khỏc nhau. HS: + Chiếu sỏng mụ̣t phớa: thõn sinh trưởng uốn cong về phớa nguồn sỏng.

+ Khụng chiếu sỏng: cõy mọc vống lờn, vàng ỳa.

+ Mọi hướng: mọc thẳng, lỏ xanh.

GV: Nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến sự sinh trưởng khỏc nhau giữa H23.1a và H23.1c? HS: Quan sỏt hỡnh và nờu sự khỏc nhau. GV: Hướng đụ̣ng là gỡ?

HS: Phỏt biểu định nghĩa hướng đụ̣ng. GV: Chớnh xỏc ĐN.

GV: Nghiờn cứu mục I-SGK cho biết: Dựa vào hướng phản ứng chia mấy loại hướng đụ̣ng?Đú là những loại nào?

HS: Hướng đụ̣ng dương và hướng đụ̣ng õm. GV: Chớnh xỏc hoỏ nụ̣i dung kiến thức.

Một phần của tài liệu Bai tap Sinh 12 TN(1) (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w