thức đã học, hoặc để dạy kiến thức mới, hoặc để tỡm lời giải đỏp cho mụ̣t vấn đề nào đú. Đối với những thớ nghiệm đũi hỏi phải tiến hành trong thời gian dài thỡ GV hướng dẫn HS làm ở nhà và trỡnh bày kết quả tại lớp.
Vớ dụ thớ nghiệm ảnh hưởng của nhiệt đụ̣ đến hụ hấp của cỏ (khi học đến mục nhõn tố vụ sinh trong mụi trường, phõ̀n Sinh thỏi học Sinh học 12) : Chuẩn bị bỡnh thuỷ tinh, cỏ, nước đỏ, nước núng, ca/cốc đong, nhiệt kế, đồng hồ đếm giõy; Cho cỏ vào trong bỡnh thuỷ tinh, đo nhiệt đụ̣ thường, xỏc định tõ̀n số hụ hấp của cỏ bằng cỏch đếm số lõ̀n cỏ ngỏp/phỳt; đếm 3 lõ̀n rồi lấy giỏ trị trung bỡnh. Dựng nước đỏ pha thờm vào sao cho nhiệt đụ̣ hạ xuống 5 đụ̣ hoặc dựng nước núng pha thờm sao cho nhiệt đụ̣ tăng lờn 5 đụ̣, cho tới khi cỏ ngừng hụ hấp. Đếm số lõ̀n hụ hấp của cỏ ở mỗi lõ̀n thay đổi nhiệt đụ̣ và rỳt ra kết luận về sự ảnh hưởng của nhiệt đụ̣ đến hụ hấp của cỏ.
Tương tự như vậy cú thể làm thớ nghiệm về sự ảnh hưởng của pH tới hụ hấp của cỏ. Thớ nghiệm này cú thể dựng chanh và dung dịch NaOH để làm thay đổi đụ̣ pH của nước trong bỡnh.
- Phương pháp đóng vai: Phương phỏp đúng vai cho phộp HS thể hiện hành đụ̣ng, quan điểm, đưa ra quyết định về mụ̣t vấn đề thực tiễn liờn quan đến bài học ngay tại lớp học dựa trờn việc đúng giả làm ra quyết định về mụ̣t vấn đề thực tiễn liờn quan đến bài học ngay tại lớp học dựa trờn việc đúng giả làm cỏc nhõn vật cú thật trong đời sống. Đúng vai phõ̀n nào giỳp HS trải nghiệm việc thực hiện cỏc hành đụ̣ng bảo vệ mụi trường, cú được kinh nghiệm, đõy là cơ sở quan trọng gúp phõ̀n hỡnh thành ý thức, thỏi đụ̣ và hành vi của HS về mụi trường, vỡ vậy đõy là phương phỏp dạy học rất cú hiệu quả trong giỏo dục mụi trường.
Đúng vai cú thể dựa trờn kịch bản và phõn vai do GV chuẩn bị, hoặc cũng cú thể GV đưa ra tỡnh huống cõ̀n phải giải quyết, HS sẽ phải tự chuẩn bị kịch bản với phương ỏn giải quyết tỡnh huống theo ý cỏc em.
Trong đúng vai, mỗi vai- nhõn vật cú thể do mụ̣t em đảm nhận, nhưng cũng cú thể chia lớp thành mụ̣t số nhúm nhỏ, mỗi nhúm đại diện cho mụ̣t vai – mụ̣t nhõn vật nào đú.
Vớ dụ: khi đưa ra biện phỏp cõ̀n phải bảo vệ rừng, để tỡm hiểu sõu hơn cỏc biện phỏp bảo vệ rừng, GV cú thể tổ chức HS cú thể đúng cỏc vai như sau:
+ Lõm tặc (khai thỏc gỗ trỏi phộp).
+ Người nụng dõn sống ở trong vựng đệm (chặt cõy làm củi, săn bắn đụ̣ng vật làm thức ăn hoặc để bỏn).
+ Cỏn bụ̣ kiểm lõm (bảo vệ khụng cho lõm tặc và người dõn khai thỏc rừng bừa bãi).
+ Cỏn bụ̣ đại diện cho phỏp luật (khai thỏc rừng khụng cú giấy phộp là vi phạm luật, phải được xử lớ nghiờm khắc).
+ Lãnh đạo địa phương (Bố trớ cụng ăn việc làm cho lõm tặc và người dõn, giao đất cho họ để trồng rừng và sinh sống).
Cả lớp theo dừi tỡnh huống và cỏc biện phỏp cũng như lớ lẽ của mỗi nhõn vật. Sau đú nhận xột cỏch giải quyết của mỗi nhõn vật. Cuối cựng thỡ mỗi em rỳt ra được tõ̀m quan trọng của rừng khụng chỉ đối với tự nhiờn mà đối với đời sống h ă ằ ng ngày của con người.
- Phương pháp giao cho HS các bài tọ̃p làm ở nhà: HS được giao những nhiệm vụ học tập cụ thể cú liờn quan đến bài trờn lớp. Cỏc bài tập này cú thể là bài tập về lớ thuyết, cũng cú thể là bài thực hành. cú liờn quan đến bài trờn lớp. Cỏc bài tập này cú thể là bài tập về lớ thuyết, cũng cú thể là bài thực hành. Bằng cỏch này giỳp cho HS tỡm hiểu sõu hơn cỏc vấn đề mụi trường, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Phương phỏp này thường được sử dụng trong tớch hợp kiểu liờn hệ, khi trờn lớp khụng cú nhiều thời gian để tỡm hiểu về vấn đề liện hệ nào đú.
Vớ dụ: sau khi học bài 4. Cỏc nguyờn tố hoỏ học và nước (Sinh học lớp 10 – Cơ bản), GV giao cho HS bài tập làm ở nhà như sau: Tỡm hiểu về hiện tượng mưa axit (thế nào là mưa axit, nguyờn nhõn, tỏc hại và giải phỏp hạn chế mưa axit). HS tỡm kiếm thụng tin từ nhiều nguồn khỏc nhau để hoàn thành bài tập này. Thụng qua bài tập này, HS mở rụ̣ng được kiến thức về nước, tỡm hiểu mụ̣t hiện tượng trong thực tiễn cú liờn quan đến nước – mưa axit, gõy ụ nhiễm nguồn nước, gõy hại cho cỏc sinh vật và ảnh hưởng đến đời sống con người; tỡm hiểu về nguyờn nhõn gõy ra mưa axit, từ đú thấy được ngoài hoạt đụ̣ng sản xuất, con người cõ̀n phải cú ý thức trỏch nhiệm đối với mụi trường để đảm bảo cuụ̣c sống lành mạnh.
- Phương pháp dạy học theo dự án: Là phương phỏp dạy học trong đú nụ̣i dung kiến thức của bài học được thiết kế thành mụ̣t dự ỏn học tập cú liờn quan đến mụ̣t vấn đề nào đú cú trong thực tiễn. Để hoàn thành dự ỏn, HS sẽ đúng vai cỏc nhõn vật cú thực như, giỏm đốc doanh nghiệp, nhà đõ̀u tư, cỏn bụ̣ mụi trường,... giải quyết vấn đề nờu ra trong dự ỏn bằng cỏch thực hiện và hoàn thành cỏc nhiệm vụ của dự ỏn đề ra và trỡnh bày kết quả trước lớp. Thụng qua việc thực hiện cỏc nhiệm vụ của dự ỏn, HS sẽ tự lực lĩnh hụ̣i được kiến thức, rốn luyện cỏc kĩ năng và hỡnh thành hành vi. Trong dạy học theo dự ỏn, GV đúng vai trũ là người tổ chức, trợ giỳp, chỉ dẫn HS trong suốt quỏ trỡnh tự học đú.
Vớ dụ: Khi dạy bài 23. Quỏ trỡnh tổng hợp và phõn giải cỏc chất ở vi sinh vật và bài 24. Thực hành lờn men ờtylic và lactic (Sinh học lớp 10 – Cơ bản), GV cú thể yờu cõ̀u HS thực hiện dự ỏn như sau: Trong hụ̣i chợ triễn lãm về thực phẩm chế biến sẵn, Cụng ty cụng nghệ vi sinh “Microtech” cú sản phẩm tham gia triển lãm là thực phẩm chế biến sẵn gồm cú rượu etylic, sữa chua và rau quả muối chua. Là đại diện cho Cụng ty tại triển lãm, em và nhúm của em hãy giới thiệu về cỏc sản phẩm trờn, trong đú nờu rừ cơ sở khoa học của cỏc sản phẩm, qui trỡnh sản xuất, và tiềm năng của cụng ty trong tương lai với cỏc sản phẩm khỏc từ ứng dụng vi sinh vật.
Cỏc nhúm HS (4 - 6 em) đúng vai là đại diện của cụng ty sẽ phải nghiờn cứu sự phõn giải và tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng vào sản xuất cỏc sản phẩm; làm sữa chua và muối dưa theo hướng dẫn trong bài thực hành 24 để cú sản phẩm; đọc thờm cỏc ứng dụng khỏc của vi sinh vật, GV định hướng HS tỡm hiểu ứng dụng của vi sinh vật trong bảo vệ, làm sạch mụi trường,... Sản phẩm của dự ỏn là bài trỡnh bày của HS trong vai trũ bài giới thiệu sản phẩm của Cụng ty, và cỏc sản phẩm mẫu do HS tự làm. GV sử dụng tiết của bài 23 để giao dự ỏn cho HS, hướng dẫn HS thực hiện. Sau 1 tuõ̀n, đến tiết của bài 24, GV tổ chức cho HS bỏo cỏo.
4.2. Một số kĩ thuật dạy học
Trong quỏ trỡnh dạy học, GV cú thể sử dụng cỏc kĩ thuật dạy học khỏc nhau để kớch thớch tớnh tớch cực học tập của HS. Kĩ thuật dạy học là cỏch thức hoạt đụ̣ng của HS và GV trong cỏc tỡnh huống nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quỏ trỡnh dạy học, là thành phõ̀n của phương phỏp dạy học. Mụ̣t kĩ thuật dạy học cú thể được sử dụng trong nhiều phương phỏp dạy học khỏc nhau. Dưới đõy là mụ̣t số cỏc kĩ thuật dạy học cú thể sử dụng trong DHTH giỏo dục mụi trường qua dạy Sinh học.
- Kĩ thuọ̃t động nóo/cụng nóo (brainstorming): Là kĩ thuật giỳp cho người học trong mụ̣t thời gian khống chế (ngắn), phải suy nghĩ thật nhanh và bật ra cỏc ý tưởng, ý kiến về mụ̣t vấn đề nờu ra, càng nhiều ý càng tốt. Kĩ thuật này cú tỏc dụng kớch thớch và thỳc đẩy cỏ nhõn HS “đụ̣ng não”, vỡ vậy cú thể sử dụng ngay khi bắt đõ̀u buổi học, hoặc trong quỏ trỡnh học – sau mụ̣t thời gian dài học mụ̣t nụ̣i dung nào đú, và cõ̀n phải thay đổi khụng khớ. Cụng não cú thể được thực hiện dưới dạng núi hoặc viết.
Vớ dụ: Khi dạy mục I.5 Giới Động vật, bài 2, Sinh học lớp 10 – Cơ bản, GV cú thể liờn hệ với bảo vệ đa dạng đụ̣ng vật và sử dụng kĩ thuật cụng não để HS vận dụng kiến thức thực tiễn và suy luận trả lời cõu hỏi như sau: yờu cõ̀u mỗi HS kể ra những hành đụ̣ng làm suy giảm đa dạng sinh học; hoặc mỗi HS phải kể ra ớt nhất 3 hành đụ̣ng bảo vệ đa dạng cỏc loài đụ̣ng vật quớ hiếm. Sau đú GV liệt kờ cỏc hành đụ̣ng mà HS đưa ra lờn bảng, loại trừ những hành đụ̣ng chưa đỳng, làm rừ những hành đụ̣ng gõ̀n đỳng, phõn loại cỏc hành đụ̣ng và tổng kết lại.
- Kĩ thuọ̃t XYZ: là kĩ thuật trong đú lớp được chia làm X nhúm, mỗi thành viờn trong nhúm phải đưa ra Y ý tưởng, trong thời gian Z phỳt. Cỏc giỏ trị X,Y,Z cú thể thay đổi, chẳng hạn 6-3-5 hay 5-4-5... Kĩ thuật này cũng cú tỏc dụng tương tự như cụng não, kớch thớch HS tư duy, phỏt biểu ý kiến hoặc đưa ra cỏc ý tưởng nhưng được sử dụng trong thảo luận trong nhúm nhỏ để kớch thớch cỏc thành viờn trong nhúm làm việc.
Vớ dụ: khi tổ chức HS học mục II.2. Vai trũ của nước, trong bài 4, Sinh học lớp 10 – Cơ bản, GV chia HS làm 6 – 8 nhúm (tuỳ thuụ̣c số lượng HS trong lớp), mỗi nhúm 6 em; mỗi thành viờn trong nhúm phải nờu được 4 hành đụ̣ng để tiết kiệm nước. Sau đú GV tổng hợp cỏc hành đụ̣ng mà HS nờu ra, phõn loại, đỏnh giỏ phõ̀n làm việc của HS.
- Kĩ thuọ̃t tranh luọ̃n ủng hộ - phản đụ́i (debate): Là mụ̣t kĩ thuật dựng trong thảo luận, trong đú chủ đề thảo luận là mụ̣t trong những vấn đề cú chứa mõu thuẫn. HS sẽ chia làm 2 nhúm, mụ̣t nhúm ủng hụ̣ chủ đề thảo luận là mụ̣t trong những vấn đề cú chứa mõu thuẫn. HS sẽ chia làm 2 nhúm, mụ̣t nhúm ủng hụ̣ và mụ̣t nhúm phản đối. Mỗi nhúm phải đưa ra những lớ lẽ, lập luận để bảo vệ ý kiến ủng hụ̣ hay phản đối của nhúm mỡnh. Thụng qua tranh luận như thế, mụ̣t vấn đề sẽ được xem xột ở nhiều gúc đụ̣ khỏc nhau, HS thỡ được rốn luyện kĩ năng lập luận.
Vớ dụ: Trong qui hoạch phỏt triển của mụ̣t khu đụ thị, hõ̀u hết quĩ đất được tận dụng để xõy cỏc cụng trỡnh nhà ở và dịch vụ, phục vụ nhu cõ̀u nhà ở tăng cao của nhõn dõn. Nhõn dõn thỡ lại mong muốn phải cú nhiều khoảng trống để trồng cõy xanh và trồng cỏc vườn hoa. Mụ̣t nhúm HS đại diện cho cỏn bụ̣ quy hoạch, mụ̣t nhúm đại diện cho nhõn dõn tranh luận với nhau để cựng tỡm ra giải phỏp chung thoả mãn cả 2 phớa vỡ mụi trường sống trong lành.
4.3. Phương tiện dạy học
Trong DHTH giỏo dục BĐKH, cỏc phương tiện trực quan, đồ dựng học tập cú vai trũ hết sức quan trọng, nhất là trong tớch hợp kiểu liờn hệ, khi những nụ̣i dung về giỏo dục BĐKH khụng cú sẵn trong bài học thỡ cõ̀n phải cú cỏc phương tiện minh họa hoặc giỳp HS liờn hệ với vấn đề về mụi trường cú liờn quan trong bài Sinh học. Những phương tiện dạy học cõ̀n thiết và phổ biến khi DHTH giỏo dục BĐKH là: Tranh, ảnh; Băng, đĩa hỡnh; Mẫu thật; Thụng tin cập nhật về cỏc vấn đề mụi trường,... Những tư liệu dạy học trờn Internet rất dồi dào, phong phỳ. GV cú thể dễ dàng tỡm kiếm được tư liệu phục vụ dạy học. Hơn nữa, GV và HS cũn cú thể tham gia vào cỏc diễn đàn trờn nhiều trang web về mụi trường, tại đõy, GV và HS cú cơ hụ̣i trao đổi thụng tin cũng như kĩ năng và kinh nghiệm hoạt đụ̣ng dạy - học giỏo dục BĐKH với HS, GV và cỏc chuyờn gia mụi trường, chuyờn gia giỏo dục trờn khắp thế giới.
Ngoài ra, GV cú thể thu thập thụng tin qua tivi, sỏch bỏo đọc hằng ngày, đú là những thụng tin mang tớnh thời sự, mới và cập nhật về hiện trạng cũng như tỡnh hỡnh cỏc vấn đề mụi trường ở địa phương, ở Việt Nam và trờn thế giới. Những thụng tin này rất cõ̀n được GV chuyển tải tới HS hàng ngày để cỏc em biết được những gỡ thực tế về mụi trường đang diễn ra xung quanh, điều này rất quan trọng và cú ý nghĩa trong việc giỏo dục ý thức cho cỏc em và cú tỏc đụ̣ng tớch cực trong sự chuyển biến hành vi của cỏc em.
5. Giới thiợ̀u một sụ́ giáo án DHTH giáo dục ứng phó với BĐKH trong mụn Sinh học
GIÁO ÁN 1
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬTI. Mục tiờu I. Mục tiờu
Sau khi học xong bài này, HS phải:
1. Kiến thức
- Phỏt biểu được khỏi niệm quang hợp;
- Trỡnh bày được vai trũ của quang hợp ở cõy xanh;
- Trỡnh bày cấu tạo của lỏ thớch nghi với chức năng quang hợp;
- Liệt kờ cỏc sắc tố quang hợp, nơi phõn bố trong lỏ và nờu chức năng chủ yếu cỏc sắc tố quang hợp.
- Phõn tớch được vai trũ của thực vật đối với vấn đề giảm hiệu ứng nhà kớnh, chống biến đối khớ hậu.
2. Kĩ năng
- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, thu thập kiến thức từ hỡnh vẽ, làm việc theo nhúm. - Rốn kĩ năng tư duy: phõn tớch, tổng hợp.
Nõng cao ý thức bảo vệ rừng, tớch cực trồng và bảo vệ cõy cối.