- Thông tin hình trang 128, 129 SGK
Tuần Các bài văn tả cảnh Trang
1
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hơng -Nắng tra - Buổi sớm trên cánh đồng 10 11 12 14 2 - Rừng tra - Chiều tối 2122 3 - Ma rào 31
6 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
62 62
7 - Vịnh Hạ Long 70
8 - Kì diệu rừng xanh. 75
9 - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau
87 89
Thực hiện YC 2:
- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi HS tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong các bài văn đã học hoặc đề văn đã chọn.
- HS tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý một bài văn. GV nhận xét. VD về một dàn ý bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hơng : - Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
- Thân bài: Tả sự thay đổi màu của sông Hơng và hoạt động của con ngời bên sông lúc hoàng hôn.
+ Đoạn 1: tả sự đổi sắc của sông Hơng từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Đoạn 2: Tả hoạt động của con ngời bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
Bài tập 2
- HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 (HS 1 đọc lệnh và bài Buổi sáng ở Thành
phố Hồ Chí Minh. HS 2 đọc các câu hỏi sau bài).
- Cả lớp đọc thầm, đọc lớt lại bài văn, suy nghĩ.
- HS trả lời lần lợt từng câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế, VD: Mặt trời cha xuất hiện nhng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian nh thoa phấn trên những toà nhà cao của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét./ Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố nh bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sơng./ Những vùng cây xanh bỗng oà tơi trong ánh nắng sớm./ ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và tha thớt tắt./ Ba ngọn đèn đỏ trên tháp sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ nh bị hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng nh một quả bóng bay mềm mại. (Khi những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả, HS khá, giỏi có thể giải thích thêm vì sao em thấy sự
quan sát đó rất tinh tế)
+ Hai câu cuối bài: “thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trớc nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu thể hiện đợc dàn ý cho bài văn.
Thứ năm, ngày 8 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 154: Luyện tập I. Mục tiêu:
Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1(10 )’ Ôn về phép nhân với phép cộng và trừ.
- Nêu cách thực hiện một số nhân với một tổng (hiệu) - Cho học sinh lên bảng viết : a x (b + c) = a x b + a x c
a x (b - c) = a x b - a x c
*Hoạt động 2: ( 30 )Thực hành’
Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: a. 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x 3 = 20,25 kg. b. 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x 3 = 7,14m2 x ( 1 + 1 + 3) = 7,14m2 x 5 = 35,7m2. c. 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3 x (9 + 1) = 9,26 dm3 x 10 = 92,6 dm3.
Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn. a. 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275; b. (3,125 + 2,075 ) x 2 = 5,2 x2 = 10,4.
Bài 3: Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải:
Số dân nớc ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77515000 : 100 x 1,3 = 1007697(ngời) Số dân của nớc ta tínhđến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007697 = 78 522 695 (ngời)
Đáp số: 78 522 695 ngời.
Bài 4: (nếu còn thời gian cho HS làm thêm).Cho học sinh tự nêu tóm tắt, tự phân tích
bài toán rồi làm bài và chữa bài.Chẳng hạn:
Bài giải
Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ: Đội dài quãng đờng AB là:
24,48x 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31 km.
Nhận xét tiết học.
_________________________________
ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I- Mục đích yêu cầu:
Nắm đợc 3 tác dụng của dấy phẩy (BT1), biết phân tích và sửa chữa những dấu phẩy dùng sai(BT2, 3).
II – chuẩn bị:
- Vở BT.
iii- các hoạt động dạy học–
A. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
Hai, ba HS làm lại BT3- Đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở BT2(tiết LTVC trớc).
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1 )’
*H oạt động 1. Hớng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút )
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của BT1.
- Một HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy. GV ghi lên bảng ,mời 1 HS nhìn bảng đọc lại.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài vào VBT. - HS phát biếu ý kiến. GV nhận xét. Sau đó mời 3-4 HS làm bài trênbảng. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy
+ Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đợc cải tiến thành chiếc áo tân thời
Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
+ Chiếc áo tân thời là kết hợp hài hoà
giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phơng Tây hiện đại trẻ trung.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ phong
cách)
+ Trong tà áo dài , hình ảnh ngời phụ nữ
Việt Nam nh đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
+ Những đơt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nớc phun vào khoang nh vòi rồng.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
+ Con tàu chìm dần, nớc ngập các bao lơn Ngăn cách cácvế câu trong câu ghép
Bài tập 2
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ. - Mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Ba HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Lời phê của xã Bò cày không đợc thịt.
Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để biểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
Bò cày không đợc, thịt.
anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng?
- GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại.
Bài tập 3
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV lu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí, các em phải phát hiện và sửa lại 3 dấu phẩy đó.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải. GV mời 1-2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã sửa đúng dấu phẩy:
Các câu văn dùng sai dấu phẩy Sửa lại
Sách Ghi - nét ghi nhận, chị ca-rôn
là ngời phụ nữ nặng nhất hành tinh. phụ nữ nặng nhất hành tinhSách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là ngời (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nớc Mĩ.
Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nớc Mĩ.
(đặt lại vị trí 1 dấu phẩy) Để có thể, đa chị đến bện viện ng-
ời ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
Để có thể đa chị đến bệnh viện, ngời ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
* H oạt động 2.Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy.
Lịch sử :
Lịch sử về Thanh Hoá I . Mục tiêu :
- HS biết đợc quá trình hình thành và phát triển của quê hơng. - Lịch sử của địa phơng của từng thời kì đến nay.
- Biết đợc một số nhân vật sự kiện lịch sử của địa phơng.
II . chuẩn bị:
Su tầm một số tranh ảnh về lịch sử địa phơng.
III . các hoạt động dạy học
1.HS tìm hiểu về lịch sử Thanh Hoá qua các thời kì .
- GV cho HS tìm hiểu về con ngời và sự kiện lịch sử của Thanh Hoá qua các thời kỳ :
+ Kháng chiến chống Pháp . + Kháng chiến chống Mĩ .
+ Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tình hình chính trị kinh tế từ sau giải phóng đến nay ?
+ Một số nhân chứng sự kiện lich sử : Hàm Rồng, các anh hùng lực lợng vũ trang ( Ngô Thị Tuyển, Tô Vĩnh Diện Nguyễn Bá Ngọc )… …
+ Truyền thống của nhân dân địa phơng.
- GV kết luận : Trong các cuộc kháng chiến quân và dân Thanh Hoá luôn nêu cao tinh thần yêu nớc, đánh đuổi quân xâm lăng, GV nói sơ qua về tinh thần chiến đấu bảo về cầu Hàm Rồng của quân và dân Thanh Hoá.
2.Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc của Thanh Hoá từ sau giải phóng
(30/4/1975) đến nay.
- GV cho HS tìm hiểu về công cuộc xây dựng qua các thời kỳ, sự phát triển kinh tế, sự phát triển con ngời .
- Nền kinh tế xã hội của Thanh Hoá hiện nay. Hoạt động nối tiếp :
- GV cho HS về tìm hiểu thêm về lịch sử tỉnh nhà chuẩn bị bổ xung cho tiết sau. Mĩ thuật:
Vẽ tranh : Đề tài ớc mơ của em I - Mục tiêu
- Hiểu về nội dung đề tài. - Biết cách chọn hoạt động.
- Vẽ đợc tranh về ớc mơ của bản thân.
Hs khá, giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II - chuẩn bị
- SGK, SGV. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III - Các hoạt động dạy - học :
Giới thiệu bài (2 )’
GV lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. (Có thể cho HS xem đĩa hình về Ước mơ của em ).
*Hoạt động 1(5’) Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu một số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý để HS tìm ra những tranh có nội dung về ớc mơ.
- GV giải thích : Vẽ về ớc mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp cau ngời thể hiện của hiện tại hoặc tơng lai .GV lấy VD :…
- Yêu cầu HS nêu mơ ớc của mình .
*Hoạt động 2: (5 )Cách vẽ tranh’
- GV phân tích cách vẽ một vài bức tranh hoặc vẽ lên bảng để HS thấy đợc sự đa dạng về cách thể hiện nội dung về đề tài : VD :
+ Cách chọng hình ảnh .
+ Cách bố cục , cách vẽ hình ảnh , cách vẽ màu. - Cho HS xem một vài bức tranh của HS lớp trớc . *Hoạt động 3: (25’)Thực hành
- ở bài này, yêu cầu chủ yếu với HS là vẽ đợc bức tranh thể hiện ớc mơ của mình. - Có thể cho một vài HS vẽ trên bảng hoặc vẽ theo nhóm ở giấy khổ lớn.
+ Vẽ hình ngời, cảnh vật sao cho hợp lí .
+ Khuyến khích vẽ màu tơi sáng , rực rỡ thể hiện đợc không khí phù hợp với nội dung đề tài.
- HS chọn nội dung và vẽ tranh nh đã hớng dẫn. *Hoạt động 4(3’) Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp để nhận xét về: + Cách chọn và sắp xếp các hình ảnh (rõ nội dung đề tài). + Cách vẽ hình (hợp lí, sinh động).
+ Màu sắc (hài hoà, thể hiện đợc nội dung của tranh - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV tổng kết, có thể chọn một số bài vẽ đẹp làm ĐDDH. Dặn dò : Quan sát các tĩnh vật Buổi chiều Luyện toán Tiết 154: Luyện tập I. Mục tiêu: Rèn KN
Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: (10 )’ Ôn về phép nhân với phép cộng và trừ.
- Nêu cách thực hiện một số nhân với một tổng (hiệu) - Cho học sinh lên bảng viết :
a x (b + c) = a x b + a x c a x (b - c) = a x b - a x c
*Hoạt động 2: ( 30 )Thực hành’
Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn. a. 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275; b. (3,125 + 2,075 ) x 2 = 5,2 x2 = 10,4.
Bài 3: Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài.
Bài 4: Cho học sinh tự nêu tóm tắt, tự phân tích bài toán rồi làm bài và chữa bài.Chẳng hạn:
Bài giải
Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ: Đội dài quãng đờng AB là:
24,48x 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31 km. Nhận xét tiết học.
Luyện Tập làm văn
ôn tập về tả cảnh I- Mục tiêu
- Liệt kê đợc một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I ; lặp dàn ý vắn tắt cho một trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian và chỉ ra đợc một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
II – chuẩn bị:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai .
iii- các hoạt động dạy họ– c
*Bài mới:
*H
oạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút )
- Giới thiệu bài trực tiếp
*H
oạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập (36 phút )
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu (YC) của bài tập. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập.:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC , TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một)
+Lập dàn ý (vắn tắt) cho 1 trong các bài văn đó.
Thực hiệu YC 1:
- GV giao cho 1/2 lớp liệt kê những bài văn (đoạn văn) tả cảnh đã học từ tuần 1 đến tuần 5; 1/2 lớp còn lại - từ tuần 6 đến tuần 11.
* L u ý: Không liệt kê những tuần có nội dung viết bài kiểm tra tả cảnh. (tuần 4, 10) hoặc trả bài kiểm tra (tuần 5, 11).
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh - làm bài vào VBT. - HS đọc bài làm. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Thực hiện YC 2:
- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi HS tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong các bài văn đã học hoặc đề văn đã chọn.
- HS tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý một bài văn. GV nhận xét.
Bài tập 2
- HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 (HS 1 đọc lệnh và bài Buổi sáng ở Thành phố