IV. Củng cố, dặn dò( 2phú t)
A. Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
HS đọc lại bài Thuần phục s tử, trả lời các câu hỏi về bài đọc.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài (1’)
*H oạt động 1 . Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút )
a) Luyện đọc
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau)đọc cả bài.
- HS xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ (của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân). GV giới thiệu thêm tranh, ảnh phụ nữ mặc áo tứ thân, năm thân (nếu có).
- HS tiếp nối nhau đọc 4 Đoạn bài văn (2-3 lợt). (xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó đợc chú giải sau bài (áo cánh,
phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục).
- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn - giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tế nhị, kín đáo, thẫm màu,
lấp ló, kết hợp hài hoà, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát,…)
b) Tìm hiểu bài
*Đọc bài văn và cho biết :
- Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xa?(phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo nhiều màu bên trong. Trang phục nh vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.)
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?(- áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. áo tứ thân đợc may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lng, đằng trớc là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc thắt vào nhau. áo năm thân nh áo tứ thân, nhng vạt trớc bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.
- áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền đợc cải tiến, chỉ gồm hai thân vả phía trớc và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ đợc phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phơng Tây)
- Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho y phục truyền thống của Việt Nam? (HS phát biểu. VD: Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tê nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam./ Vì phụ nữ Việt Nam ai cũn g thích mặc áo dài./ Vì phụ nữ Việt Nam nh đẹp hơn./ Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam trông thớt tha, duyên dáng)
- HS nêu nội dung chính bài văn .
c). Đọc diễn cảm
- Một tốp 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn. GV giúp các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn:
Phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, ngời phụ nữ Việt Nam thờng mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài,/ lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh hồng cánh sen, hông đào, xanh hồ thuỷ )…
áo dài trở thành biểu tợng cho y phục t truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam nh đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
*H oạt động 2 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nhắc lại nội dung của bài văn
- GV nhận xét tiết học.
Tập làm văn
ôn tập về tả con vật I- Mục đích yêu cầu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
- Viết đợc đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II – chuẩn bị:
- Tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật (Tiếng Việt 4, tập hai tr.
112 )
- VBT.
iii- các hoạt động dạy học–
A. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
Hai, ba HS đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại cho hay hơn (sau tiết
Trả bài văn tả cây cối tuần trớc).
B. Bài mới:
Giới thiệu bài (1’)
GV nêu MĐ, YC của tiết học
*H oạt động 1.Hớng dẫn HS ôn tập ( 33 phút )
Bài tập 1 (Làm miệng, thực hiện nhanh)
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1: HS1 đọc bài Chim hoạ mi hót; HS 2
đọc các câu hỏi sau bài.
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật; mời một HS đọc:
Bài văn miêu tả con vật thờng có 3 phần: 1) Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả 2) Thân bài:
- Tả hình dáng
- Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3) Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
- GV : Những tiết TLV ở lớp 4 đã giúp các em nắm đợc cấu tạo của một bài văn tả con vật; cách quan sát, chọn lọc chi tiết miêu tả; là cơ sở để các em trả lời đúng những câu hỏi của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót, suy nghĩ, trao đổi theo cặp. - HS thực hiện lần lợt từng yêu cầu của bài tập:
+ý a: HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. mời 1 HS đọc lại: Câu a: Bài văn gồm 3 đoạn:
Đoạn 1: (câu đầu)- (Mở bài tự nhiên) Đoạn 2(tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống
cỏ cây.)
Đoạn 3(tiếp theo đến cuộc viễn du t
Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
rong bóng đêm dày)
Đoạn 4: phần còn lại - (Kết bài không mở rộng)
trong đêm
Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
+ ýb : HS trả lời câu hỏi - Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan
nào?
Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng nhiều giác quan:
- Bằng thị giác (mắt): Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến- thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sơng, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tìm sâu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.
- Bằng thính giác (tai): Nghe tiếng hót của hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi
rộn rã, nh một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tởng nh làm rung động lớp sơng lạnh); nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các
buổi sáng.
+ýc: HS nói những chi tiết hoặc hình ảnh so sánh trong bài mà mình thích; giả thích lí do vì sao thích chi tiết, hình ảnh đó.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc HS lu ý: viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật. - GV hỏi HS đã chuẩn bị nh thế nào, đã quan sát trớc ở nhà một con vật để viết đoạn văn theo lời dặn của thầy cô.
- Một vài HS nói con vật các em chọn tả, sự chuẩn bị của các em để viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động của con vật.
- HS viết bài.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Cả lớp và GV nhận xét; GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
*H oạt động 2. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết đoạn văn tả con vật cha đạt về nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị nội dung cho tiết viết bài văn tả một con vật mà em yêu thích
Thứ năm, ngày 1 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 149: Ôn tập về số đo thời gian I. Mục tiêu:
Biết:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ...
II. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:(5 )’ Ôn các đơn vị đo thời gian
- Kể tên các đơn vị đo thời gian.
- Hỏi về kiến thức: Năm nhuận, năm thờng. - Hỏi về số ngày, của tháng 2.
* Hoạt động 2:(35 ) Thực hành’
GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm và chữa các bài tập trong SGK. Chẳng hạn.
Bài 1: Cho học sinh làm rồi chữa bài. Nêu yêu cầu học sinh nhớ các kết quả của bài 1.
Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.( nếu còn thời gian cho HS làm cột 2) Chẳng hạn.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 1giờ 5 phút = 65 phút 3 phút 40 giây = 220 giây 2 ngày 2 giờ = 50 giờ b) 28 tháng = 2năm 4 tháng 144 phút = 2 giờ 24 phút 150 phút = 2 phút 30 giây 54 giờ = 2ngày 6 giờ c) 60 phút = 1 giờ 30 phút = 2 1 giờ = 0,5 giờ 45 phút = 4 3 giờ = 0,75 giờ 6 phút = 10 1 giờ = 0,1 giờ 15 phút = 4 1 giờ = 0,25 giờ 12 phút = 5 1 giờ = = 0,2 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ 90 phút = 1,5 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ d) 60 giây = 1 phút 30 giây = 2 1 phút = 0,5 phút 90 giây = 1,5 phút 2 phút 45 giây = 2,75 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút 1 phút 6 giây = 1,1 phút ...
Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho học sinh thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển (chủ yếu với các trờng hợp phù hợp với câu hỏi: “Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút”?
- Nhận xét tiết học.
______________________________________
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)