Thường xuyên quan tâm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho đội ngũ giảng viên giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên

Một phần của tài liệu TOM TẮT LA TIẾNG VIỆT (Trang 27 - 28)

đội ngũ giảng viên giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội

Đây là biện pháp quan trọng, bởi đội ngũ giảng viên là nhân tố quyết định chất lượng giảng dạy kinh tế chính trị.

Phân loại đối tượng để đào tạo, bồi dưỡng phải trên cơ sở đánh giá,

phân loại đội ngũ giảng viên theo các tiêu chí sau:

Thứ nhất, giảng viên giảng dạy Kinh tế chính trị có trình độ chuyên

môn vững vàng, có năng lực sư phạm, năng lực đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận tốt, đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới hoạt động giảng dạy Kinh tế chính trị.

Thứ hai, giảng viên giảng dạy Kinh tế chính trị đạt chuẩn trình độ đào

tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục của trường đại học.

Thứ ba, giảng viên giảng dạy Kinh tế chính trị đạt chuẩn trình độ đào tạo nhưng kinh nghiệm đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận trong tổ chức hoạt động dạy học còn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Thứ tư, giảng viên giảng dạy Kinh tế chính trị chưa đạt chuẩn về trình

độ đào tạo, cần phải tích cực đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hoá theo quy định.

Thứ năm, giảng viên giảng dạy Kinh tế chính trị yếu kém về năng lực

chuyên môn, năng lực đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận trong tổ chức hoạt động dạy học, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cần phải chuyển sang hoạt động khác hoặc giải quyết chế độ theo qui định.

Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Kinh tế chính trị. Việc

bồi dưỡng giảng viên giảng dạy Kinh tế chính trị có thể tiến hành bằng các hình thức sau:

Hai là, tổ chức tốt các hoạt động sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, hội

thi nghiệp vụ về hoạt động giảng dạy Kinh tế chính trị.

Ba là, tập trung bồi dưỡng đối với các giảng viên giảng dạy kinh tế

chính trị có thâm niên và kinh nghiệm giảng dạy Kinh tế chính trị tốt.

Một phần của tài liệu TOM TẮT LA TIẾNG VIỆT (Trang 27 - 28)