Vài nét về khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 7 học kì 2 soạn theo công văn 5512 (Trang 63 - 64)

IV/ ĐỀ KIỂM TRA:

2. Vài nét về khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

nông dân Tây Sơn

* Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. * Căn cứ:

nếu thấy cần thiết:

Sở dĩ nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu bởi vì:

• Thứ nhất, xã hội chúng ta lúc bấy giờ đang vô cùng mục nát, đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, cơ cực. Chính điều đó đã làm cho lòng căm thù và oán hận đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng nâng cao, họ sẵn sàng đứng lên bất cứ lúc nào để đánh đổ chính quyền.

• Thứ hai, nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.

Mục đích là để lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong=>phục hổi đất nước hưng thịnh,phát triển, nhân dân không bị áp bức, bóc lột mà thay vào đó là cuộc sống tốt đẹp hơn

Khê, Gia Lai)

+ Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định)

+ Lực lượng: dân nghèo, đồng bào dân tộc: Chămpa, Ba na, thợ thủ công, thương nhân…

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (6p)

a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời các câu

hỏi. lên bảng xác định trên bản đồ nơi bùng nổ và địa bàn hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn

c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi và xác định được vị trí trên lược đồ; d) Tổ chức thực hiện:

GV đặt lại 1 số câu hỏi để học sinh nắm vững nội dung bài học. - Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì?

- Xác định trên lược đồ nơi bùng nổ và địa bàn hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn trong những năm đầu khởi nghĩa:

Gợi ý: Năm 1771 vùng hoạt động là Tây sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai) sao đó khi lực lượng đã mạnh, mở rộng hoạt đông xuống Tây sơn hạ đạo và lập căn cứ ở Kiên Mĩ, tiến xuồng đồng bằng

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (4’)

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề

mới trong học tập.

b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập c) Sản phẩm học tập: bài tập nhóm

d) Cách thức tiến hành hoạt động

- Nhân dân ta đã thể hiện lòng biết ơn đối với anh em Tây Sơn bằng những việc làm như thế nào?

GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà): + Học bài cũ, nắm kiến thức của bài vừa học.

+ Chuẩn bị nội dung, tư liệu, tranh ảnh của bài học sau.

- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi…

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 7 học kì 2 soạn theo công văn 5512 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w