Phỏp luật về HĐLĐ vụ hiệu và xử lý HĐLĐ vụ hiệu trước kh

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 28 - 31)

ban hành BLLĐ 1995

Sau khi cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng thỡ nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời, một chớnh quyền mới non trẻ. Tuy nhiờn nhà nước đó chỳ trọng đến vấn đề lao động bằng việc ra Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 quy định về những sự giao dịch về việc làm cụng, trong đú cú quy định về khế ước làm cụng trong cỏc điều 31, 45, 65, 126. Theo đú Sắc lệnh đó chỉ ra một số trường hợp vụ hiệu của khế ước làm cụng như sau:

- Khế ước cú thỏa thuận vi phạm quyền lợi của lao động nữ thời kỳ mang thai và cho con bỳ. Chủ khụng được phộp bói khế ước của người cụng nhõn đàn bà nào đỡnh việc luụn 8 tuần lễ trong thời kỳ thai sản. Cụng nhõn đàn bà ốm đau vỡ cú thai, đau ốm vỡ sinh đẻ cú thể nghỉ lõu hơn thời gian núi trờn những khụng quỏ 12 tuần lễ. Chủ khụng được viện lý do này để bói khế ước. Khế ước nào trỏi với lẽ núi trờn đều vụ hiệu [6, Điều 31].

23

- Khế ước làm cụng vi phạm thỏa ước lao động tập thể:

Những giao kốo ký kết riờng giữa những người thuộc phạm vi thi hành một tập hợp khế ước khụng được trỏi với tập hợp khế ước. Điều khoản nào trỏi với tập hợp khế ước. Điều khoản nào trỏi với tập hợp khế ước sẽ coi như vụ hiệu. Nếu điều khoản trỏi này là điều khoản cốt yếu thỡ cả giao kốo đều coi như vụ hiệu [6, điều 45].

Cú thể thầy quy định này đó manh nha xỏc định HĐLĐ vụ hiệu từng phần và HĐLĐ vụ hiệu toàn bộ nhưng vẫn chưa cú sự giải thớch rừ ràng.

- Khế ước làm cụng vi phạm hỡnh thức trả tiền cụng: “Tiền cụng của

cụng nhõn phải trả bằng tiền tệ do phỏp luật cho phộp lưu hành. Điều khoản khế ước nào trỏi với lẽ trờn là vụ hiệu” [6, Điều 65].

Ngoài ra Sắc lệnh cũn quy định “khế ước nào định rằng cụng nhõn tỡnh

nguyện khụng hưởng lệ nghỉ hàng năm, đều kể là vụ hiệu, dự chủ cú cấp cho một số tiền bự nào cũng vậy” [6. điều 126]

Như vậy, cú thể thầy rằng trong văn bản phỏp luật đầu tiờn quy định về lao động thỡ nhà nước đó quan tõm đến khế ước lao động vụ hiệu. Tuy nhiờn những quy định này vẫn cũn rất sơ sài và chưa cú hệ thống, đặc biệt hoàn toàn chưa cú quy định về vấn đề xử lý HĐLĐ vụ hiệu, hay bất cứ hậu quả nào khi HĐLĐ vụ hiệu. Sắc lệnh ra đời được xem là nền múng đầu tiờn để ban hành phỏp luật về HĐLĐ vụ hiệu giai đoạn sau này. Kể từ khi cú Sắc lệnh thỡ mói tới năm 1990 thỡ nước ta mới cú văn bản phỏp luật hoàn chỉnh hơn về cỏc vấn đề lao động là Phỏp lệnh lao động năm 1990. Sở dĩ trải qua một thời gian dài như vậy mà phỏp luật khụng đề cập đến vấn đề HĐLĐ vụ hiệu vỡ đõy là thời kỳ Việt Nam xõy dựng nền kinh tế tập trung bao cấp. Việc tuyển dụng lao động thời kỳ này chủ yếu vào làm cỏn bộ viờn chức của cơ quan nhà nước và cỏc xớ nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể theo hỡnh thức tuyển dụng vào biờn chế mang yờu tố hành chớnh. Đầu năm 1986 đại hội

24

Đảng lần thứ VI đề ra đường lối đổi mới, thực hiện chớnh sỏch mở cửa thỡ vấn đề HĐLĐ mới được thừa nhận rộng rói bởi xuất hỡnh hỡnh thức kinh tế tư nhõn. Sau khi ỏp dụng thớ điểm chế độ HĐLĐ trong 3 năm ( theo Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/7/1987), Hội đồng Nhà nước đó thụng qua Phỏp lệnh HĐLĐ ngày 30/8/1990 để điều chỉnh quan hệ lao động trong toàn quốc ( trừ cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ỏp dụng theo Nghị định 233/HĐBT ngày 22/6/1990). Theo điều 1 Phỏp lệnh quy định:

HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng, thuờ mướn lao động (gọi chung là người sử dụng lao động), về việc làm cú trả cụng, mà hia bờn cam kết với nhau về điều kiện sử dụng lao dộng, quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn trong quan hệ lao động [14, Điều 1].

Hỡnh thức HĐLĐ đó chớnh thức được thừa nhận là hỡnh thức phỏp lý trong tuyển dụng lao động chủ yếu. Phỏp lệnh cũng quy định về HĐLĐ vụ hiệu tại điều 8 về cỏc trường hợp HĐLĐ vụ hiệu:

- HĐLĐ bị coi là vụ hiệu toàn bộ khi một bờn giao kết khụng cú năng lực phỏp lý hoặc năng lực hành vi lao động.

- HĐLĐ bị vụ hiệu khi một bờn giao kết bị ộp buộc hoặc bị lừa dối.

- HĐLĐ bị vụ hiệu khi nội dung của hợp đồng vi phạm những điều cấm của phỏp luật

- HĐLĐ bị vụ hiệu nếu nội dung của hợp đồng hạn chế quyền gia nhập và hoạt động cụng đoàn của người lao động [14, Điều 8]. Ngoài ra Phỏp lệnh cũn đề cập đến trường hợp HĐLĐ vụ hiệu từng phần khi nội dung của phần đú vi phạm điều cấm của phỏp luật nhưng khụng ảnh hưởng đến nội dung của phần cũn lại của hợp đồng.

25

quy định cỏc xử lý những HĐLĐ vụ hiệu đú là hủy bỏ. Cụ thể HĐLĐ sẽ bị hủy bỏ khi HĐLĐ đú bị Thanh tra kết luận vụ hiệu toàn bộ. Tuy nhiờn Phỏp lệnh lại chưa quy định cụ thể HĐLĐ bị hủy bỏ từ thời điểm nào, từ khi Thanh tra lao động phỏt hiện và kết luận hợp đồng đú vụ hiệu hay tớnh từ thời điểm giao kết hợp đồng? Việc xỏc định thời điểm cú ý nghĩa rất lớn trong việc giải quyết hậu quả của HĐLĐ vụ hiệu. Nếu việc hủy bỏ tớnh từ thời điểm kết luận HĐLĐ vụ hiệu thỡ việc xử lý này khụng phự hợp với bản chất của HĐLĐ vụ hiệu mà chỉ giống như làm chấm dứt một HĐLĐ. Trường hợp hủy bỏ hợp đồng tớnh từ thời điểm giao kết thỡ việc giải quyết quyền và nghĩa vụ của hai bờn trong thời gian đó thực hiện HĐLĐ sẽ như thể nào thỡ khụng được Phỏp lệnh đề cập tới. Đối với cỏc HĐLĐ vụ hiệu từng phần thỡ Phỏp lệnh cho phộp hai bờn thỏa thuận và sửa lại phần vụ hiệu nhằm tạo điều kiện để cỏc bờn duy trỡ quan hệ lao động. Tuy nhiờn nếu hai bờn khụng thỏa thuận được thỡ sẽ giải quyết như thế nào Phỏp lệnh lại để ngỏ.

Cú thể nhận thấy tuy Phỏp lệnh 1980 cũn nhiều điểm hạn chế trong quy định về HĐLĐ vụ hiệu và xử lý HĐLĐ vụ hiệu nhưng đó cú sự cụ thể và hệ thống hơn so với cỏc văn bàn về HĐLĐ trước kia.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)