6. Bốcục của đềtài
3.2.3. Chính sách xúc tiến
3.2.3.1. Cơ sởgiải pháp
Các công cụxúc tiến là yếu tốgiúp khách hàng biết đến sản phẩm một cách nhanh nhất và tiện lợi nhất. Nắm bắt được nhu cầu của khách hàng,đưa ra những chính sách quảng cáo, xúc tiến sản phẩm là hướng đi tiên phong mà mọi công ty cần hướng tới trong cuộc bùng nỗthông tin như hiện nay.
3.2.3.2. Giải pháp
Quảng cáo
- Quảng cáo qua truyền hình: Các kênh HVTV, TRT…, thời gian quảng cáo cũng cần lựa chọn vào những giờ“vàng”, không nên quảng cáo cùng chuyên mục thông báo, chia buồn, báo tin... mà hiện nay một sốdoanh nghiệp vẫn làm trên đài địa phương. Phương thức quảng cáo này sẽtác động đến những khách hàng có thói quen xem truyền hình, thông qua đó gâyấn tượng thương hiệu của công ty đối với khách hàng.
- Quảng cáo ngoài trời: Đặt pano tại những đầu mối giao thông quan trọng như: cầu Phú Xuân, ngã 6, cầu Trường Tiền, các tuyến đường lớn như Hùng Vương, Trần Hưng Đạo, Đinh Tiên Hoàng,… đểthu hút sựchú ý của khách hàng.
- Thường xuyên đăng tải hìnhảnh, thông tin vềsản phẩm lên trang Facebook của công ty đểtăng sựtương tác với khách hàng, đồng thời chạy quảng cáo trên các trang mạng xã hội nhưFacebook, Instagram, Youtube… cũng đang là xu hướng Marketing của các doanh nghiệp trong thời đại công nghệ4.0.
- Thói quen mua sắm online đang dần được ưa chuộng bởi tính thuận tiện, công ty cần xây dựng một trang điện tửriêng của dịch vụ, tạo điều kiện cho khách hàng, đối tác tìm hiểu.
Marketing trực tiếp
- Không ngừng triển khai việc giới thiệu vềcông ty, vềsản phẩm và các ưu đãi mà công ty dành cho khách hàng khi mua sản phẩm của công ty thông qua thư ngõ. Bên cạnh đó, cần sửdụng thêm thư thông báo, hay giới thiệu, thăm hỏi với những khách hàng truyền thống, khách hàng cũ.
- Hình thức trình bày cần đẹp mắt, trang trọng, văn phong lịch sựnhưng phải thu hút được người đọc.
Hoạt động tài trợ
- Tổchức các hoạt động từthiện tại thành phốHuếcó sựtham gia của toàn thể cán bộnhân viên của công ty. Điều này sẽtạo điều kiện cho nhân viên tham gia các hoạt động xã hội, nâng cao tinh thần tương thân tương ái trong mỗi cá nhân.
- Tích cực tài trợcho các chương trình xã hội trong tỉnh như xây nhà tình nghĩa, ủng hộngười nghèo, trẻem mồcôi, trao học bổng cho học sinh nghèo... Những hoạt này phải được thực hiện dựa trên mục đích phi thương mại, xuất phát từ tấm lòng.
- Tài trợcác cuộc thi, đặc biệt là các hoạt động tại các trường Đại học nhằm quảng bá thương hiệu đối với những khách hàng tiềm năng.
3.2.4. Chính sách vềcon người 3.2.4.1. Cơ sởgiải pháp
Nhân viên là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, là bộmặt của công ty. Thái độvà cáchứng xửcủa nhân viên sẽgâyấn tượng trong tâm trí của khách hàng. Cách ứng xửtốt sẽmang lại lợi ích cho khách hàng và công ty sẽnâng cao uy tín của mình, duy trì sựtrung thành của khách hàng. Kết quảphân tíchởchương 2 cho thấy đánh giá của khách vềcác yếu tốthành phần trong nhóm chiến lược con người là cao hơn so với những nhóm chiến lược còn lại. Tuy nhiên công ty cần hoàn thiện chiến lược này đểkhông ngừng nâng cao hoạt động Marketing của mình.
3.2.4.2. Giải pháp
- Nâng cao công tác chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo, tập huấn cho nhân viên vềchuyên môn, nghiệp vụ, thái độphục vụvới khách hàng. - Chú trọng đến công tác tuyển dụng, phải chọn những người có năng lực,
khảnăng đàm phán với khách hàng. Đặc biệt chú trọng và lựa chọn những người nắm bắt được tâm lý khách hàng tốt, có đạo đức và cách cư xửchuẩn mực. Vì tính chất tiếp xúc với khách hàng nhiều nên phải chọn người có kỹnăng mềm tốt.
-Đánh giá nhân viên thông qua sựphản hồi của khách hàng, của các đồng nghiệp trong công ty.
- Xét sau cùng, nhân viên gắn kết với công ty lâu dài nếu có các chế độ đãi ngộ, phúc lợi thỏa đáng. Vì vậy, cần phải có các chính sách khuyến khích tinh thần của nhân viên bằng chế độlương, thưởng. Hàng năm, nên lựa chọn ra nhân viên xuất sắc nhất đểkhen thưởng như khen thưởng bằng vật chất hay tinh thần như một chuyến du lịch, một món quà.
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Hiện nay, Marketing là một chiến lược quan trọng của doanh nghiệp và được xem như là một “quảtim” điều phối hoạt động, điều phối chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp. Một chiến lược Marketing đúng đắn sẽgiúp cho doanh nghiệp trởnên vững vàng hơn trên thịtrường cũng như quảng bá rộng rãi tên tuổi, sản phẩm của mình đến với khách hàng và người tiêu dùng. Nhận thấy tầm quan trọng của chiến lược Marketing đối với doanh nghiệp tác giả đã tiến hành nghiên cứu đềtài “Hoàn thiện chiến lược Marketing-mix tại Công ty TNHH Anh Đào”. Đểtìm hiểu vềthực trạng thực hiện chiến lược Marketing-mix của doanh nghiệp và dựa trên những đánh giá của khách hàng để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao sựhài lòng của khách hàng vềchiến lược Marketing-mix cho công ty.Đềtài nghiên cứu đãđạt được một sốkết quảcơ bản như sau:
-Đầu tiên, đềtài dựa vào những cơ sởlý luận, những lý thuyết và các công trình nghiên cứu từnhiều gốc độkhác nhau, nhìn nhận một cách tổng quát vấn đềnghiên cứu từ đó đãđưa ra được hướng đi cho đềtài. Đối với nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng mô hình chiến lược Markting-mix với năm yếu tốchiến lược (sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến, con người) đểtìm hiểu thực trạng chiến lược Marketing-mix mà công ty đang thực hiện.
- Thứhai, tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của khách hàng vềchiến lược
Marketing-mix của công ty. Sau khi đã thực hiện các bước phân tích sốliệu thu thập được kết quảnghiên cứu cho thấy bốn nhóm chiến lược gồm sản phẩm, giá cả, xúc tiến, con người là những nhân tố ảnh hưởng đến sựhài lòng của khách hàng vềchiến lược Marketing-mix của công ty. Trong đó yếu tốchiến lược sản phẩm cóảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến là chiến lược con người, chiến lược giá cảvà cuối cùng là chiến lược xúc tiến. Nhìn chung mức độhài lòng của khách hàng vềchiến lược Marketing- mix của công tyởmức chưa cao.
- Thứba, từnhững phân tích trước đó, tác giả đãđưa ra những đánh giá vềthành tựu mà công ty đạt được và những hạn chếcòn tồn tại. Tiến hành đềxuất giải pháp nhằm nâng cao sựhài lòng của khách vềchiến lược Marketing-mix của công ty.
Hạn chếcủa đềtài
Với kiến thức còn hạn chế, chưa có kinh nghiệm nhiều trong việc nghiên cứu và có những giới hạn nhất định của nghiên cứu khi điều tra, thu thập dữliệu như thời gian, kinh phí, hạn chếviệc cung cấp sốliệu từcông ty nên bài nghiên cứu không tránh khỏi một sốhạn chếnhất định.
- Phạm vi nghiên cứu còn nhỏhẹp chưa có chiều sâu, sốmẫu điều tra chưa nhiều, giới hạn khách hàng trong khoảng thời gian thực tập nên chưa phản ánh đầy đủvà chính xác các ý kiến chung của toàn bộkhách hàng trên địa bàn.
- Hạn chếvềthời gian và kiến thức chuyên môn chưa sâu nên tác giảcó thểchưa bao quát hết chiến lược Marketing mà công ty đang thực hiện.
- Các giải pháp đềxuất chỉcó ý nghĩa áp dụng trong một phạm vi nhất định cũng như còn tuỳthuộc vào các điều kiện vềtài chính, nguồn lực và sựphù hợp với chiến lược phát triển chung của doanh nghiệp.
2. Kiến nghị