IV. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa:
2. Ngập lụt, lũ quét và hạn hán
Các thiên tai Ngập lụt Lũ quét Hạn hán
Nơi hay xảy ra
ĐBSH và ĐBSCL, hạ lưu các sông ở MT
Xảy ra đột ngột ở miền núi
Nhiều địa phương Thời gian
hoạt động
Mùa mưa (từ tháng 5 -> 10). Riêng Duyên hải miền Trung từ tháng 9 -> 12.
Tháng 06-10 ở miền Bắc. Tháng 10-12 ở miền Trung.
Mùa khô (4- 5 tháng). Kéo dài trên diện rộng.
Hậu quả Phá huỷ mùa màng, tắc
nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường…
Thiệt hại về tính mạng và tài sản của dân cư….
Mất mùa, cháy rừng, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt. Nguyên
nhân
- Địa hình thấp.
- Mưa nhiều, tập trung theo mùạ
- Ảnh hưởng của thuỷ triềụ
- Địa hình dốc.
- Mưa nhiều, tập trung theo mùạ - Rừng bị chặt phá. - Mưa ít. - Cân bằng ẩm <0. Biện pháp phòng chống
- Xây dựng đê điều, hệ thống thuỷ lợị
- Trồng rừng, quản lý và sử dụng đất đai hợp lý. - Canh tác hiệu quả trên đất dốc.
- Quy hoạch các điểm dân cư. - Trồng rừng. - Xây dựng hệ thống thuỷ lợị - Trồng cây chịu hạn. 3.Các thiên tai khác
- Các loại thiên tai khác: Lốc, mưa đá, sương muối … Gây thiệt hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.
IỊ Trả lời câu hỏi và bài tập:
1) Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì ? Vì sao ?
2) Hãy nêu thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam và biện pháp phòng chống bãọ
3) Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt ở nước tạ Vì sao ? Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại do ngập lụt.
4) Nêu các vùng hay xảy ra lũ quét ở nước tạ Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại do lũ quét. 5) Nêu các vùng hay xảy ra hạn hán ở nước tạ Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại do hạn hán ? 6) Ở nước ta động đất hay xảy ra ở những vùng nào ?
7) Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Lưu ý: Quá trình giảng dạy và học tập phải dựa vào SGK để làm rõ một số nội dung
--- Hết ---